thiết kế nội thất phòng khách nhà ống

15+ mẫu thiết kế nội thất phòng khách nhà ống đẹp siêu lòng

Nội thất phòng khách nhà ống là một trong những không gian có diện tích nhỏ hẹp. Vậy thiết kế không gian này như thế nào là hợp lý và tối ưu được không gian nhất?

Hãy cùng NEOHOUSE theo dõi bài viết dưới đây để nhận được những thiết kế “xiêu lòng” và những điều nên và không nên khi thiết kế nội thất nhà ống dưới đây nhé!

Các mẫu thiết kế nội thất phòng khách nhà ống đẹp

Trong các dự án thiết kế nội thất đẹp hiện nay, nội thất phòng khách nhà ống đang được rất nhiều gia chủ quan tâm đến, bởi thông thường những ngôi nhà này có diện tích hạn hẹp, việc tối ưu không gian sao cho khoa học, tiện nghi và thẩm mỹ được rất nhiều chủ đầu tư chú ý đến. Để sở hữu một không gian thiết kế nội thất phòng khách nhà ống đẹp, các bạn nên tham khảo chi tiết nội dung sau.

Mẫu nội thất phòng khách nhà ống 4m2

Phòng khách nhà ống rộng 4m2 là phòng khách tiêu chuẩn đầu tiên. Phòng khách có diện tích không lớn thường được bố trí và sắp xếp một cách đơn giản, tinh gọn.

Để có thể đáp ứng đầy đủ các tiện nghi, bạn nên chọn màu sắc phù hợp, chẳng hạn như sáng, giúp tối ưu hóa không gian.

thiết kế nội thất phòng khách nhà ống

Thiết kế nội thất phòng khách nhà ống 5m2

Có thể thấy diện tích phòng khách nhà ống 5m2 không quá rộng và thoáng nhưng không hề mang đến cảm giác bí bách, gò bó. Đó là nhờ việc sử dụng tông màu sơn tường trắng làm chủ đạo trong toàn bộ ngôi nhà. Kết hợp với những đồ nội thất hiện đại như ghế sofa màu xám, tủ gỗ, đèn trần, vách ngăn để tạo nên nét tinh tế, quyến rũ và ấn tượng cho không gian.

thiết kế nội thất phòng khách nhà ống

Thiết kế phòng khách nhà ống có cầu thang

Không gian phòng khách nhà ống có cầu thang bạn nên tạo một vách ngăn nhỏ sẽ giúp phân chia không gian một cách tối ưu và hiệu quả nhất. Vì vậy, bạn sẽ có một không gian riêng tư và thoải mái cho mọi hoạt động của các thành viên.

trang trí nội thất nhà ống

Để tạo nên một không gian nội thất phòng khách có tính thẩm mỹ cao, nên bố trí cầu thang có kích thước tiêu chuẩn, to và dày để thuận tiện cho việc đi lại. Hiện nay, các kiến ​​trúc sư đã đưa ra rất nhiều mẫu thiết kế cầu thang khác nhau cho nhà hình ống.

Màu trắng tôn lên những món đồ nội thất sang trọng khiến không gian phòng khách trở nên tinh tế và trang nhã hơn.  

Cách tạo điểm nhấn với đồ nội thất trong phòng khách nhà ống

Một ngôi nhà chật chội như nhà ống (thường rộng khoảng 5m, thậm chí có nhà hẹp chỉ 3m, 3,5m,…) thì không gian phòng khách cũng được thiết kế chật hẹp. Vì vậy, giải pháp đơn giản nhất để tạo điểm nhấn hoàn hảo chính là tập trung vào đồ nội thất.

Sử dụng nghệ thuật tranh treo tường

Phòng khách có thể sử dụng những bức tranh tường về chủ đề thiên nhiên, chẳng hạn như sử dụng những bức tranh hoa sen và các loài hoa khác cũng là một sự lựa chọn rất tinh tế. Ngoài ra, sự kết hợp với chiếc ghế sofa màu xám trong hình khiến phòng khách của bạn trở nên tĩnh lặng hơn.

Sử dụng thảm trải sàn độc đáo

Đối với phòng khách của căn nhà ống, một tấm thảm trải sàn với họa tiết độc đáo là điều hết sức cần thiết. Thảm trải sàn nhà mang đến sự ấm áp, sạch sẽ và tinh tế. Ngoài ra, màu sắc và hoa văn trang trí phong phú của tấm thảm sẽ mang đến nét nghệ thuật độc đáo và cuốn hút hơn cho không gian nội thất phòng khách của bạn.

Sử dụng đèn trang trí với kiểu dáng độc đáo đẹp mắt

Một phòng khách sang trọng và đẹp mắt thì rất cần thiết một chiếc đèn trang trí có thiết kế đẹp mắt và kiểu dáng độc đáo. Trên thực tế, sự sang trọng và tươi mới của căn phòng còn do ánh sáng của đèn. Ngoài tác dụng chiếu sáng, những chiếc đèn với có hình dáng độc đáo, đa dạng còn giúp căn phòng trông sáng và đẹp hơn.

trang trí nội thất phòng khách nhà ống

Sử dụng bộ ghế sofa màu sắc trang nhã

Ghế sofa được bố trí cùng tông màu với phòng khách sẽ khiến cả không gian phòng khách toát lên vẻ quý phái, đẳng cấp. Bộ ghế đặt dựa vào tường, chiếc ghế sofa này cũng khiến không gian không còn chật chội và trở nên sang trọng.

Việc sử dụng cây xanh trong phòng khách nhà ống

Cây xanh không chỉ có tác dụng hô hấp, thanh lọc không khí mà còn mang đến sự trong lành và gần gũi cho một không gian. Thiết kế một chậu cây xanh bên cạnh kệ tivi trong không gian phòng khách sẽ giúp không khí dễ chịu và xanh mát hơn.

Thiết kế cầu thang thống nhất trong nội thất

Cầu thang lên xuống nối liền các tầng công năng của ngôi nhà ống với nhau. Hơn nữa, nó còn mang lại sức sống và sinh khí cho ngôi nhà của gia chủ. Cầu thang phải được trang trí đẹp mắt và mang tính chất phù hợp với tổng thể của ngôi nhà, đặc biệt nếu sàn là gỗ thì cầu thang cũng phải được thiết kế theo cách đó. Ngoài ra, gia chủ cần chú ý thiết kế cầu thang vừa phải để không lấn át phòng khách.

trang trí nội thất phòng khách nhỏ

Trang trí phòng khách với giá sách đơn giản mà thanh lịch

Giá sách sẽ giúp phòng khách của bạn gọn gàng và ngăn nắp hơn. Bạn có thể thiết kế một cái kệ, một cái lớn để đặt tivi. Bên trên chiếc kệ đó, bạn có thể thoải mái trưng bày những món đồ yêu thích, đồ sưu tầm, tượng… mà không lo tốn diện tích.

Sử dụng rèm cửa phù hợp với không gian phòng khách

Những chiếc rèm cửa sẽ mang đến điểm nhấn nổi bật trong phòng khách nhà ống của bạn. Chiếc rèm có rất nhiều màu sắc khác nhau, họa tiết và kiểu dáng khá bắt mắt. Những chiếc rèm không những có giá trị nghệ thuật rất cao mà còn có tác dụng che nắng, gió và lọc bụi vô cùng hiệu quả.

Thiết kế gầm cầu thang thông minh

Để tạo điểm nhấn trong phòng khách nhà ống thì bạn không nên bỏ qua không gian gầm cầu thang. Nơi đây bạn có thể tận dụng để bố trí tivi, trồng thêm cây xanh, trang trí các vật dụng hay các món đồ đơn giản tận dụng tối đa diện tích để làm khu vui chơi cho trẻ.

thiết kế nội thất phòng khách nhỏ đẹp

Có thể thấy, thiết kế nội thất phòng khách nhà ống rất đa dạng và tinh tế. Mỗi một thiết kế đều sẽ có những ưu điểm và đặc điểm riêng. Hy vọng những ý tưởng thiết kế mới mẻ trên mà NEOHOUSE chia sẻ trên đây hữu ích với bạn.

So sánh giữa ghế công thái học Epione Easy Chair và Sihoo M18

So sánh giữa ghế công thái học Epione Easy Chair và Sihoo M18

Ghế Epione Easy Chair và Sihoo M18 là hai dòng ghế công thái học được rất nhiều quan tâm vì giá cả và hình dáng. Vậy giữa chúng có điểm giống và khác nhau như thế nào? Đọc tiếp bài viết để tìm lời giải đáp nhé!

So sánh ghế Epione Easy Chair và Sihoo M18

Điểm giống nhau giữa ghế công thái học Epione Easy Chair bà Sihoo M18 

Nhìn chung thì cả hai dòng ghế Epione và Sihoo M18 đều là những chiếc ghế công thái học hỗ trợ đắc lực cho những bạn phải ngồi làm việc và học tập trong một thời gian dài với thiết kế hình chữ S hỗ trợ nâng đỡ cột sống. Về cấu tạo thì hai chiếc ghế này cùng giúp bạn ngồi đúng tư thế chuẩn với một mức giá vừa phải và hợp với túi tiền của người Việt Nam. 

Điểm khác nhau giữa ghế công thái học Epione Easy Chair bà Sihoo M18

Bên cạnh những điểm giống nhau thì 2 dòng ghế này còn có những đặc điểm khác nhau mà bạn có thể tìm hiểu qua bằng sau đây:

So sánh Ghế Epione Easy Chair Ghế Shihoo M18
Thương hiệu Được lên ý tưởng và phát triển bởi Epione, là một trong những thương hiệu tiên phong cho công thái học tại Việt Nam. Dòng ghế này của Sihoo, một thương hiệu chuyên về đồ nội thất thông minh, được thành lập 1999 tại Trung Quốc.
Chất liệu Ghế được làm bằng chất liệu lưới Shrinx Tech Krall & Roll từ Đức, có độ đàn cao, giúp cho người dùng ngồi cảm thấy thoáng mát, thoải mái. Ghế Sihoo M18 được làm bằng chất liệu lưới chất lượng cao (PP + Fiber). Tuy nhiên ghế chỉ có chất liệu ở phần ghế. Còn phần tựa đầu và đệm ngồi được làm từ vải nhân tạo.
Tính năng Ghế Epione Easy Chair nổi bật với: 

– Cơ chế ATLAS với 4 mức chỉnh độ cao trong khoảng 6cm. Đồng thời có bệ lưng độc lập, dễ dàng điều chỉnh.

– Cơ chế True Tilt có thể cho phép bạn ngả lưng tối đa 135 độ.

– Phần tựa đầu 3D, có thể xoay góc.

Ghế Sihoo M18 nổi bật với những đặc điểm:

– Phần thắt lưng của chiếc ghế công thái học này có thể điều chỉnh đa chiều.

– Chân ghế được làm bằng thép có đường kính 350mm.

Màu sắc Đen và Xám Đen
Tải trọng 150kg 110 – 115kg
Giá cả 5.790.000 – 6.690.000 VNĐ 2.800.000 – 3.000.000 VNĐ

Nên mua ghế công thái học Epione Easy Chair hay Sihoo M18?

Dựa vào những điểm giống và khác nhau giữa ghế Epione Easy Chair và Sihoo M18 ở trên, chắc hẳn bạn cũng đã có cho mình những thông tin về 2 dòng ghế. Tuy nhiên nên mua loại ghế nào thì phù hợp với nhu cầu của bạn. Hãy cùng tìm hiểu dưới đây những ưu và nhược điểm của 2 dòng ghế.

ghế thái công học

Nên mua ghế Epione Easy Chair hay Sihoo V1?

Ghế Epione Easy Chair

  • Ưu điểm:
      • Thiết kế tối giản, hiện đại, với màu xám hoặc đen sang trọng.
      • Có nhiều mức hiệu chỉnh ATLAS độc quyền, có khả năng ôm sát người ngồi.
      • Các nút hiệu chỉnh dễ dàng tháo tác.
      • Ghế có nhiều chức năng, để thư giãn, nghỉ ngơi và làm việc.
      • Mức giá tầm trung phù hợp với túi tiền của người Việt Nam.
  • Nhược điểm:
    • Chất liệu nhựa không được chắc chắn, kể cả phần chân ghế.
    • Khi di chuyển gây ra tiếng ồn.

Ghế Sihoo M18

  • Ưu điểm: 
      • Mức giá rẻ hơn những chiếc ghế công thái học khác trên thị trường.
      • Cảm giác ngồi chắc chắn vì chân ghế được làm bằng kim loại. 
      • Các nút hiệu chỉnh dễ dàng điều chỉnh.
  • Nhược điểm:
    • Ghế không có quá nhiều chức năng.
    • Mâm và phần tựa đầu được làm bằng vải nhân tạo, tạo cảm giác nóng khi sử dụng. 

Dù là ghế Epione Easy Chair hay Sihoo M18 thì mỗi chiếc ghế sẽ có những đặc điểm và tính năng riêng biệt, việc lựa chọn mua cho mình một chiếc ghế công thái học phù hợp sẽ tùy thuộc vào nhu cầu và mong muốn của bạn. Hy vọng những thông tin trên đây đã giúp bạn có thêm những kiến thức bổ ích để lựa chọn cho mình một chiếc ghế phù hợp. 

thiết kế nội thất chung cư 60m2

Tư vấn thiết kế nội thất chung cư 60m2 đẹp, cực hiện đại

Chung cư diện tích 60m2 là một trong những diện tích được rất nhiều khách hàng lựa chọn. Đặc biệt là những cặp vợ chồng trẻ thì chung cư 60m2 căn hộ phù hợp nhất với nhu cầu sử dụng của cả gia đình. Để phục vụ nhu cầu thiết kế nội thất chung cư của những căn hộ diện tích như trên nội thất KFA xin gửi tới quý độc giả một mẫu thiết kế nội thất chung cư 60m2 phong cách hiện đại đầy ấn tượng được KFA thiết kế và thi công trong thời gian gần đây. Mời các bạn chiêm ngưỡng mẫu thiết kế.

thiết kế nội thất chung cư 60m2

Mẫu thiết kế nội thất chung cư 60m2 hiện đại tại chung cư The One Gamuda

Thiết kế không gian phòng khách ấm áp

Chủ nhân của căn hộ 60m2 tại The One Gamuda là một cặp vợ chồng trẻ thế hệ đầu 9x vậy nên anh chị mong muốn thiết kế không gian sông của mình vừa hiện đại, vừa ấm áp. Chính vì thế KTS của chúng tôi đã đưa đến một mẫu thiết kế nội thất chung cư đẹp với kiểu dáng hiện đại, nhẹ nhàng cùng tone màu nâu gỗ trầm ấm. Căn hộ làm thỏa mãn mọi yêu cầu về không gian sống của gi chủ.

thiết kế nội thất phòng khách căn hộ chung cư

Thiết kế khu vực phòng khách với kệ tivi treo tường thông minh

Tâm điểm căn phòng khách được tập trung vào ghế sofa hình chữ L cùng bàn trà kiểu dáng Nhật Bản đơn giản. Cùng với đó là thiết kế kệ tivi kết hợp tủ trưng bày nhỏ gọn, được sản xuất theo kích thước của bức tường phía sau một cách vừa vặn nhất. Mẫu thiết kế mang đến một không gian vô cùng ấn tượng cho căn nhà.

nội thất phòng khách căn hộ 60m2

Thiết kế gian phòng khách hướng ra ban công nhiều sáng

Căn phòng khách được thiết kế với cửa lớn ban công, giúp không gian luôn tràn ngập ánh sáng tự nhiên, luôn mang đến cho ngôi nhà luồng không khí tươi mát, tự nhiên nhất. Bên cạnh đó không gian phòng khách còn được thiết kế với khu vực bàn thờ đầy ấm áp. Ban thờ được KTS tỉ mỉ sắp xếp tại phòng khách nhưng ngăn cách bằng vách kín, cùng những họa tiết trang nghiêm, nhẹ nhàng.

trang trí nội thất căn hộ chung cư

Thiết kế ban thờ nhỏ trong phòng khách

Thiết kế phòng ăn liên thông phòng khách

Với căn hộ 60m2 thiết kế 2 phòng ngủ thông thường KTS sẽ tư vấn gia chủ thiết kế không gian phòng ăn liên thông với phòng bếp giúp mở không gian được mở rộng cả về chiều ngang và chiều sâu.

thiết kế nội thất chung cư 60m2

Thiết kế bàn ăn trong khu vực phòng khách đầy khéo léo

Bàn ăn 6 ghế được thiết kế nằm gọn phòng khách, đây còn là khu vực phân chia không phòng khách cùng phòng ăn đầy tinh tế. Bàn ăn thiết kế hiện đại, nhẹ nhàng cùng tone màu trắng, mang đến cho không gian sự hiện đại mà chủ nhân luôn hướng tới. Bên cạnh đó phòng ăn còn được thiết kế thêm với tủ tường trưng bày những loại rượu quý của gia chủ. Thiết kế không gian bàn ăn mang đến một vẻ đẹp đầy sang trọng cho toàn bộ căn nhà.

Thiết kế không gian phòng ngủ trong căn hộ 60m2

nội thất phòng ngủ

Thiết kế không gian phòng ngủ bố mẹ

Căn phòng ngủ của gia chủ được thiết kế với tone màu nâu trầm ấm áp. Không gian căn phòng Master được KTS bố trí với một cửa sổ lớn tận dụng với những bức tranh hoa cỏ treo trong phòng giúp không gian căn phòng ngủ luôn tràn ngập không khí thiên nhiên.

trang trí nội thất phòng ngủ đẹp

Thiết kế tủ tường kịch trần cùng bàn làm việc trong phòng Master

Để tận dụng tối đa không gian căn phòng, KTS đã sử dụng một thiết kế tủ quần áo kết hợp bàn làm việc sản xuất riêng theo kích thước bức tường phía cuối giường của căn phòng. Mẫu thiết kế giúp không gian phòng Master thoáng và rộng hơn. Cùng với đó mẫu thiết kế được sử dụng tone màu trắng mang đến sự nhẹ nhàng, hiện đại cho toàn bộ không gian.

thiết kế nội thất phòng ngủ

Thiết kế không gian phòng ngủ dành cho con gái

Mẫu thiết kế phòng ngủ của bé gái trong gia đình được bố mẹ hết sức quan tâm, thiết kế một không gian theo đúng sở thích của bé. Căn phòng được thiết kế với tone màu hồng – trắng nhẹ nhàng. Mang đến một không gian phòng ngủ đầy nhẹ nhàng dễ thương, phù hợp với cá tính và lứa tuổi của cô bé.

KFA – Đơn vị thiết kế nội thất chung cư đẹp, hiện đại giá rẻ nhất hiện nay

Với đội ngũ thiết kế – thi công nội thất có nhiều năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực nội thất, Nội thất KFA đã mang đến nhiều không gian nội thất hiện đại, ấn tượng bậc nhất trong và ngoài Hà Nội. Tại KFA dịch vụ thiết kế – thi công nội thất chung cư là một trong những dịch vụ được khách hành đánh giá chất lượng hơn cả. Anh/Chị có nhu cầu thiết kế nội thất chung cư hãy liên hệ với chúng tôi qua những phương thức dưới đây:

  • Địa chỉ: Tầng 31 – Tòa nhà Hadico – Phạm Hùng – Mễ Trì – Từ Liêm – Hà Nội
  • Xưởng: Thôn 3 – Chàng Sơn – Thạch Thất – Hà Nội
  • Điện thoại: 0987.316.777
  • Email: noithatkfa@gmail.com
  • Website: kfa.vn

KFA vừa gửi tới quý độc giả một mẫu thiết kế nội thất chung cư 60m2 với 2 phòng ngủ, phong cách hiện đại đầy ấn tượng. Hy vọng mẫu thiết kế sẽ đem đến cho anh/chị một ý tưởng thiết kế nội thất mới lạ. Cảm ơn quý độc giả đã đón đọc bài viết!

thi công điện nước

Chuyên thi công điện nước báo giá chi tiết từng hạng mục

Hệ thống điện nước đóng vai trò quan trọng trong việc vận hành một công trình kiến trúc, nếu so sánh với cơ thể người thì đây chính là các dây thần kinh, hệ thống động mạch được kết nối với nhau cung cấp năng lượng cho toàn bộ cơ thể. Trong bộ hồ sơ kiến trúc bản vẽ thi công điện nước là không thể thiếu. Hệ thống được thiết kế khoa học để các hoạt động sinh hoạt hàng ngày diễn ra thuận lợi nhất. Vì vậy, vấn đề đi đường dây điện hay việc bố trí các thiết bị thi công điện nước phải thật khoa học và an toàn, mang lại hiệu quả cao trong quá trình sử dụng.  

Để biết được quá trình thi công điện nước xảy ra như thế nào, bảng giá thi công là bao nhiêu /m2. Bạn hãy theo dõi bài viết dưới đây nhé.

Kỹ thuật thi công điện nước

Trong các công trình xây dựng hiện nay, để quá trình sửa chữa điện nước, thi công điện nước được đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả tuổi thọ, tính thẩm mỹ của công trình cũng như thiết bị sử dụng, thì kỹ thuật thi công điện nước là yếu tố hàng đầu mà chúng ta cần phải thực hiện đúng trình tự các quy trình của nó.

Các bước trong quy trình thi công điện dân dụng 

Các bước ở trong quy trình thi công điện dân dụng sẽ được thực hiện theo trình tự sau đây:

lắp đặt điện nhà dân

– Lắp đặt hệ thống ống bảo vệ đường dây điện: Đây là khâu không kém phần quan trọng trong các bước quy trình thi công điện gia dụng. Chúng ta nên chọn ống bảo vệ phải là loại ống được làm từ nhựa dẻo, có khả năng chịu nhiệt độ cao, chịu được lực tác động và có thể uốn được một cách dễ dàng. Thông thường chúng ta đặt đường ống trong tường hoặc dưới sàn bê tông. Khi đặt ống ngầm tại những vị trí phải cắt ống và nối thì tất cả các đầu cắt sẽ được làm trơn trước khi nối để tránh tình trạng gây xước dây khi luồn trong ống này.

– Lắp đặt cáp điện: Công đoạn này được thực hiện sau khi hoàn thành công đoạn lắp hệ thống ống và hộp nối. Đây là công đoạn hết sức quan trọng, nên cần được thực hiện một cách cẩn thận, đảm bảo sao cho hệ dây được lắp đặt đơn giản, dễ dàng sửa chữa và thay thế nếu bị hư hỏng.  

– Lắp đặt tủ điện, bảng điện: Tủ điện và bảng điện có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc vận hành hệ thống điện, hoặc hệ thống máy móc trong nhà máy, doanh nghiệp, nhà xưởng. Tủ điện, bảng điện phải thiết kế đủ không gian để khoảng cách giữa các thiết bị đóng, ngắt điện phù hợp và an toàn. Đồng thời, phải chịu được những điều kiện thời tiết bất lợi như: nắng, gió, mưa, độ ẩm không khí, khói bụi…

– Lắp đặt các thiết bị điện: Các thiết bị có sử dụng điện năng như: Dây điện, ap-to-mat, công tắc phải đảm bảo đúng chất lượng, đúng chủng loại theo yêu cầu trong bản thiết kế và đúng theo yêu cầu của chủ đầu tư. Đèn chiếu sáng, công tắc, ổ cắm được lắp sau khi kéo dây và lớp sơn công trình đã hoàn thiện. Vị trí hộp điện, hộp chờ phải được lắp đặt chính xác theo đúng tuyến và phải có độ chắc chắn. Sau khi đã lắp đặt đủ các thiết bị điện, nếu chưa đạt yêu cầu, cần kiểm tra và sửa đổi kịp thời trước khi kiểm tra để đưa vào sử dụng.

– Thực hiện công tác đầu nối, kiểm tra: Đây là bước cuối cùng trong quy trình thi công điện dân dụng. Công tác đầu nối, kiểm tra cần phải được thực hiện bởi những đội ngủ nhân công có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn cao, nhằm đảo bảo hoạt động an toàn khi đưa vào sử dụng. 

Quy trình thi công phần nước 

thi công điện nước

Bên cạnh quy trình thi công điện thì quy trình thi công nước cũng không kém phần quan trọng trong các công trình xây dựng. Quy trình thi công nước như thế nào? Bạn hãy xem các bước dưới đây nhé.

– Thi công hệ thống điện lạnh: Thi công điện lạnh cho tất cả các ống môi chất làm lạnh theo đúng mẫu mã và tiêu chuẩn hợp đồng bởi chủ đầu tư và tư vấn giám sát trước khi tiến hành sản xuất đến lắp đặt và vận hành.

– Thi công hệ thống truyền thông và báo cháy nổ: Một hệ thống truyền thông và báo cháy nổ tốt có thể bảo vệ tốt tài sản và tính mạng của bạn, giúp con người có được cảm giác an toàn trong cuộc sống và yên tâm làm việc. Khi có hiện tượng về sự cháy thì các thiết bị đầu vào nhận tín hiệu và truyền thông tin của sự cố về trung tâm báo cháy. 

– Thi công hệ thống chống sét công trình: Phải tuân thủ theo các tiêu chuẩn kỹ thuật. Điều này mới đảm bảo sự hoạt động an toàn, hiệu quả của các thiết bị. Dù bạn lắp đặt hệ thống chống sét gia đình hay hệ thống chống sét tòa nhà thì đều phải thực hiện đúng trình tự và tiêu chuẩn lắp đặt. Lưu ý là kim thu sét và dây thu sét phải sơn chống gỉ, dây tiếp địa và cột tiếp địa tuyệt đối không sơn.

– Biện pháp đảm bảo an toàn trong quá trình thi công: 

   + Các thiết bị như aptomat, cầu dao, công tắc phải để nơi thuận tiện, an toàn khi sử dụng, có hộp kín bao che và biển báo.  

   + Các thiết bị máy móc có sử dụng điện phải nối đất để bảo vệ an toàn, phải được bảo vệ đoạn mạch và quá tải.

   + Chỉ có công nhân điện đã qua huấn luyện an toàn mới được làm công tác về điện

   + Thực hiện đúng quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng, có đủ lực lượng và phương tiện phòng cháy chữa cháy.

Ngoài những quy trình thi công điện nước trên, thì giá thi công điện nước đối với củ nhà, chủ đầu tư rất quan trọng, bởi nó có thể tiết kiệm nhiều khoản chi phí cho công trình. Bạn có thể tham khảo bảng giá thi công điện nước dưới đây.

Báo giá thi công điện nước theo m2 

– Bảng báo giá thi công điện nước trọn gói

STT Hạng mục ĐVT S.lượng Đơn giá Ghi chú
VNĐ
1 Lắp đặt điện, sửa chữa hoàn thiện (cũ sửa lại) M2 1 60,000  
2 Thi công điện đi dây hoàn thiện (mới) M2 1 80,000  
3 Lắp đặt điện rút dây hoàn thiện (mới) M2 1 90,000  
4 Lắp đặt điện đi dây & nước hoàn thiện (mới) M2 1 120,000  
5 Lắp đặt  điện rút dây mềm & nước hoàn thiện (mới) M2 1 130,000 Rút ống nhựa cứng cộng thêm:  30.000VNĐ 
6 Lắp đặt sửa chữa nước (cũ sửa chữa) Phòng 1 1,500,000  
7 Lắp đặt nước hoàn thiện (làm mới S<20m2) Phòng 1 2,000,000  

 *Lưu ý: Bảng giá trên chỉ mang tính chất tham khảo.

Qua bài viết về thi công điện nước ở trên, phần nào sẽ giúp bạn hiểu kỹ hơn về quy trình cũng như giá cả thi công điện nước, giúp bạn thực hiện đúng trình tự quy trình nhằm đạt được hiệu quả cao trong việc thi công công trình điện nước.

các mẫu kính phản quang

Kính phản quang là gì? Báo giá kính phản quang 2022

Hiện nay các công trình xây dựng nhất là các tòa nhà cao tầng, chung cư…được rất chủ đầu tư lựa chọn kính phản quang để lắp đặt vừa đảm bảo tính thẩm mỹ, an toàn và sự riêng tư. Bởi tính năng, sự đa dạng về mẫu mã cũng như ứng dụng thực tế cao trong cuộc sống. Vậy thì kính được phủ một lớp oxit kim loại phản quang có tác dụng gì? Ứng dụng trong lĩnh vực và chi phí như thế nào? Thì hãy cùng chúng mình tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.

Tìm hiểu về kính phản quang 

Những thông tin cơ bản về loại vật liệu đang được sử dụng rất phổ biến trong lĩnh vực xây dựng công trình cao tầng hiện nay.

  • Kính phản quang là gì? 

các loại kính phản quang phổ biến

Kính phản quang là loại kính phẳng được phủ lên ở trên bề mặt của kính một loại hóa chất đặc biệt có tính năng phản xạ lại ánh sáng mặt trời chiếu vào, các loại tia tử ngoại có thể làm hại con người, cách nhiệt lý tưởng, nhưng vẫn đảm bảo được bộ sáng một cách tối đa và độ thấu quang cho căn phòng.

  • Thông số kỹ thuật

Với kính phản quang sẽ có các thông số kỹ thuật như sau:

thông số kỹ thuật

  • Tác dụng

Với kính phản quang sẽ mang đến những tác dụng hữu ích sau đây:

  • Ngăn chặn tia UV

Do bề mặt của kính được phủ bởi 1 lớp phản quang bằng oxit kim loại nên nó sẽ có tác dụng trong việc ngăn chặn tia tử ngoại, tia UV gây hại cho sức khỏe của con người.

  • Bức xạ nhiệt

Vì có đặc tính bức xạ nhiệt tốt, nên kính phản quang có thể làm giảm đến tới 25% lượng nhiệt truyền tới, do đó mà kính thường được sử dụng rất nhiều trong các tòa nhà cao tầng, cửa sổ kính, mái kính.

  • Giữ nhiệt

Kính phản quang có thể làm giảm được sự hấp thụ nhiệt và quá trình truyền tải nhiệt, lớp phản quang oxit kim loại siêu mỏng có khả năng làm chậm sự phát tán nhiệt và ngăn ngừa sức nóng của ánh sáng mặt trời.

Với khả năng hạn chế sự trao đổi nhiệt từ bên trong và bên ngoài của kính giúp bạn có được một giải pháp tối ưu cho việc giữ nhiệt độ ở bên trong căn phòng luôn được ổn định và tiết kiệm được điện năng.

  • Cách âm

Thực chất vốn là loại kính phẳng nên chúng có khả năng hạn chế được tiếng ồn một cách hiệu quả, tuy nhiên thì khả năng chống ồn của nó sẽ còn phụ thuộc vào độ dày của kính.

  • Mang đến tính thẩm mỹ cao

Kính có sự đa dạng về màu sắc và chủng loại nên kính có thể cho ra nhiều các sản phẩm với tính thẩm mỹ đẹp và đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.

Ứng dụng vật liệu kính trong xây dựng 

ứng dụng vật liệu kính trong xây dựng

ứng dụng vật liệu kính trong xây dựng

ứng dụng vật liệu kính trong xây dựng

kính phản quang

Ngay cả khi kính trong suốt đang thịnh hành trên thị trường thì ứng dụng của loại vật liệu này trong xây dựng vẫn là sự lựa chọn ưu việt. Trên thực tế thì một số loại kính phản quang còn cung cấp lợi ích về việc kiểm soát năng lượng mặt trời nhờ vào lớp phủ low-e (năng lượng thấp). Với chất phủ đặc biệt này giúp cho kính có tính năng phát xạ nhiệt chậm, làm giảm sự phát tán, hấp thụ nhiệt lượng chậm hơn.

Kính phản quang làm chậm quá trình truyền tải nhiệt nhưng vẫn đảm bảo độ sáng ở bên trong căn phòng. Với lớp phủ giúp kiểm soát được năng lượng mặt trời kỹ thuật cao. Lớp phủ có thể được áp dụng cho hầu hết mọi đặc điểm kỹ thuật của kính cường lực từ độ dày 4mm trở lên.

Ngày nay, kính đã được phát triển và hiện có các mức độ phản xạ khác nhau cùng với sự lựa chọn phong phú về mặt thẩm mỹ. Kính với lớp phủ kim loại đặc biệt giúp quan sát ra bên ngoài một cách dễ dàng, đồng thời lại hạn chế sự quan sát từ bên ngoài vào, đảm bảo được sự riêng tư.

Ngoài ra thì kính còn có tác động đến độ truyền ánh sáng nhìn thấy. Kính cho phép lượng ánh sáng tự nhiên đi vào bên trong nhà vừa đủ, đồng thời còn làm giảm độ chói, giảm thiểu sự cần thiết của rèm cửa hay các thiết bị che nắng ở bên trong ngôi nhà.

Bên cạnh đó thì kính phản quang còn có khả năng phản chiếu phần bức xạ mặt trời, hạn chế sự xâm nhập của nhiệt độ cao vào môi trường bên trong. Đồng thời thì kính còn có khả năng làm giảm mức năng lượng sử dụng cho HVAC (nhiệt, thông gió và điều hòa không khí).

Báo giá kính phản quang 2022

Với kính phản quang có giá bao nhiêu? Chính là thắc mắc của rất nhiều người về loại vật liệu này. Sau đây chúng mình xin được báo giá kính phản quang 2020 nhé.

STT Loại kính 1 lớp Đơn giá (vnđ/m2)
1 Kính dán an toàn 8.38mm phản quang Malaysia 642.000
2 Kính dán an toàn 10.38mm phản quang Malaysia 684.000
3 Kính dán an toàn 10.38mm phản quang Bỉ 701.000

Chúng mình hy vọng với những chia sẻ này sẽ giúp cho các bạn có thể hiểu hơn về vật liệu kính phản quang này. Nếu như các bạn còn có bất kỳ điều gì thắc mắc, thì hãy liên hệ ngay cho chúng mình nhé.

báo giá thép hộp

Báo giá thép hộp thép ống mạ kẽm Hòa Phát 2022

Như chúng ta đã biết, thép hộp mạ kẽm đóng vai trò quan trọng đối với các công trình lớn như: tòa nhà, cây cầu, mặt tiền, thùng lưu trữ, cổng nhà, ban công…bất cứ nơi nào có nguy cơ ăn mòn thép thì nên sử dụng thép mạ kẽm. Thép hộp mạ kẽm có nhiều ưu điểm hơn so với các loại vật liệu khác nên nó được ứng dụng phổ biến nhất trong đời sống. Bảng báo giá thép hộp thép ống chi tiết chính xác, mới nhất giúp mọi người chủ động chuẩn bị kinh phí khi có dự định xây dựng công trình phục vụ cuộc sống.

Hiện tại, thép hộp mạ kẽm có nhiều dòng có thương hiệu trên thị trường. Ngoài việc cập chi tiết mức giá ở thời điểm hiện tại của từng loại, bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu hơn sản phẩm và tìm ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu sử dụng thực tế của mình.

Thép hộp là gì?

thép hộp

Thép hộp là loại nguyên vật liệu bằng kim loại được sử dụng khá nhiều và phổ biến trong đời sống, trong các công trình xây dựng như: làm khung sườn kết cấu nhà, kết cấu dầm thép, kết cấu ống dẫn thép, khung sườn mái, làm lan can, tay nắm… và ngành chế tạo cơ khí. Thép hộp gồm có 2 loại: thép hộp vuông và thép hộp chữ nhật. So với thép hình, thép ống thì thép hộp được sản xuất với chi phí thấp hơn, được ứng dụng nhiều hơn nên chi phí rẻ hơn.

Hiện nay, thép hộp có rất nhiều loại với nhiều quy cách khác nhau. Để giúp bạn mua thép hộp một cách nhanh chóng, chúng tôi xin đưa ra bảng giá thép hộp Hòa Phát dưới đây, bạn có thể tham khảo và chọn lựa: 

Bảng báo giá thép hộp hòa phát 

STT Tên sản phẩm Độ dài
(m)
Giá chưa
VAT
(Đ/Kg) 
Tổng giá
chưa VAT 
Giá có VAT
(Đ/Kg) 
Tổng giá
có VAT 
Thép hộp mạ kẽm Hòa Phát
1 Hộp mạ kẽm 13 x 26 x 1.0 6         15,455          53,321          17,001          58,653 
2 Hộp mạ kẽm 13 x 26 x 1.1 6         15,455          58,267          17,001          64,094 
3 Hộp mạ kẽm 13 x 26 x 1.2 6         15,455          63,058          17,001          69,364 
4 Hộp mạ kẽm 13 x 26 x 1.4 6         15,455          72,641          17,001          79,905 
5 Hộp mạ kẽm 14 x 14 x 1.0 6         15,455          37,248          17,001          40,972 
6 Hộp mạ kẽm 14 x 14 x 1.1 6         15,455          40,648          17,001          44,713 
7 Hộp mạ kẽm 14 x 14 x 1.2 6         15,455          43,893          17,001          48,283 
8 Hộp mạ kẽm 14 x 14 x 1.4 6         15,455          50,230          17,001          55,253 
9 Hộp mạ kẽm 16 x 16 x 1.0 6         15,455          43,121          17,001          47,433 
10 Hộp mạ kẽm 16 x 16 x 1.1 6         15,455          46,985          17,001          51,683 
11 Hộp mạ kẽm 16 x 16 x 1.2 6         15,455          50,848          17,001          55,933 
12 Hộp mạ kẽm 16 x 16 x 1.4 6         15,455          58,422          17,001          64,264 
13 Hộp mạ kẽm 20 x 20 x 1.0 6         15,455          54,712          17,001          60,184 
14 Hộp mạ kẽm 20 x 20 x 1.1 6         15,455          59,813          17,001          65,794 
15 Hộp mạ kẽm 20 x 20 x 1.2 6         15,455          64,913          17,001          71,404 
16 Hộp mạ kẽm 20 x 20 x 1.4 6         15,455          74,650          17,001          82,115 
17 Hộp mạ kẽm 20 x 20 x 1.5 6         15,455          79,441          17,001          87,385 
18 Hộp mạ kẽm 20 x 20 x 1.8 6         15,455          93,506          17,001        102,856 
19 Hộp mạ kẽm 20 x 40 x 1.0 6         15,455          83,923          17,001          92,315 
20 Hộp mạ kẽm 20 x 40 x 1.1 6         15,455          91,805          17,001        100,986 
21 Hộp mạ kẽm 20 x 40 x 1.2 6         15,455          99,842          17,001        109,826 
22 Hộp mạ kẽm 20 x 40 x 1.4 6         15,455        115,452          17,001        126,997 
23 Hộp mạ kẽm 20 x 40 x 1.5 6         15,455        123,180          17,001        135,498 
24 Hộp mạ kẽm 20 x 40 x 1.8 6         15,455        145,899          17,001        160,489 
25 Hộp mạ kẽm 20 x 40 x 2.0 6         15,455        160,737          17,001        176,810 
26 Hộp mạ kẽm 20 x 40 x 2.3 6         15,455        182,374          17,001        200,612 
27 Hộp mạ kẽm 20 x 40 x 2.5 6         15,455        196,593          17,001        216,253 
28 Hộp mạ kẽm 25 x 25 x 1.0 6         15,455          69,240          17,001          76,164 
29 Hộp mạ kẽm 25 x 25 x 1.1 6         15,455          75,886          17,001          83,475 
30 Hộp mạ kẽm 25 x 25 x 1.2 6         15,455          82,378          17,001          90,615 
31 Hộp mạ kẽm 25 x 25 x 1.4 6         15,455          95,051          17,001        104,556 
32 Hộp mạ kẽm 25 x 25 x1.5 6         15,455        101,388          17,001        111,527 
33 Hộp mạ kẽm 25 x 25 x 1.8 6         15,455        119,780          17,001        131,758 
34 Hộp mạ kẽm 25 x 25 x 2.0 6         15,455        131,680          17,001        144,849 
35 Hộp mạ kẽm 25 x 50 x 1.0 6         15,455        105,715          17,001        116,287 
36 Hộp mạ kẽm 25 x 50 x 1.1 6         15,455        115,916          17,001        127,508 
37 Hộp mạ kẽm 25 x 50 x 1.2 6         15,455        125,962          17,001        138,558 
38 Hộp mạ kẽm 25 x 50 x 1.4 6         15,455        146,054          17,001        160,659 
39 Hộp mạ kẽm 25 x 50 x 1.5 6         15,455        155,946          17,001        171,540 
40 Hộp mạ kẽm 25 x 50 x 1.8 6         15,455        185,156          17,001        203,672 
41 Hộp mạ kẽm 25 x 50 x 2.0 6         15,727        208,072          17,300        228,879 
42 Hộp mạ kẽm 25 x 50 x 2.3 6         15,455        232,759          17,001        256,035 
43 Hộp mạ kẽm 25 x 50 x 2.5 6         15,455        251,151          17,001        276,266 
44 Hộp mạ kẽm 30 x 30 x 1.0 6         15,455          83,923          17,001          92,315 
45 Hộp mạ kẽm 30 x 30 x 1.1 6         15,455          91,805          17,001        100,986 
46 Hộp mạ kẽm 30 x 30 x 1.2 6         15,455          99,842          17,001        109,826 
47 Hộp mạ kẽm 30 x 30 x 1.4 6         15,455        115,452          17,001        126,997 
48 Hộp mạ kẽm 30 x 30 x 1.5 6         15,455        123,180          17,001        135,498 
49 Hộp mạ kẽm 30 x 30 x 1.8 6         15,455        145,899          17,001        160,489 
50 Hộp mạ kẽm 30 x 30 x 2.0 6         15,455        160,737          17,001        176,810 
51 Hộp mạ kẽm 30 x 30 x 2.3 6         15,455        182,374          17,001        200,612 
52 Hộp mạ kẽm 30 x 30 x 2.5 6         15,455        196,593          17,001        216,253 
53 Hộp mạ kẽm 30 x 60 x 1.0 6         15,455        127,508          17,001        140,258 
54 Hộp mạ kẽm 30 x 60 x 1.1 6         15,455        139,872          17,001        153,859 
55 Hộp mạ kẽm 30 x 60 x 1.2 6         15,455        152,236          17,001        167,460 
56 Hộp mạ kẽm 30 x 60 x 1.4 6         15,455        176,656          17,001        194,321 
57 Hộp mạ kẽm 30 x 60 x 1.5 6         15,455        188,711          17,001        207,582 
58 Hộp mạ kẽm 30 x 60 x 1.8 6         15,455        224,568          17,001        247,025 
59 Hộp mạ kẽm 30 x 60 x 2.0 6         15,455        248,060          17,001        272,866 
60 Hộp mạ kẽm 30 x 60 x 2.3 6         15,455        282,835          17,001        311,118 
61 Hộp mạ kẽm 30 x 60 x 2.5 6         15,455        305,709          17,001        336,280 
62 Hộp mạ kẽm 30 x 60 x 2.8 6         15,455        336,774          17,001        370,452 
63 Hộp mạ kẽm 30 x 60 x 3.0 6         15,455        361,658          17,001        397,823 
64 Hộp mạ kẽm 40 x 40 x 0.8 6         15,455          90,878          17,001          99,966 
65 Hộp mạ kẽm 40 x 40 x 1.0 6         15,455        112,979          17,001        124,277 
66 Hộp mạ kẽm 40 x 40 x 1.1 6         15,455        123,953          17,001        136,348 
67 Hộp mạ kẽm 40 x 40 x 1.2 6         15,455        134,772          17,001        148,249 
68 Hộp mạ kẽm 40 x 40 x 1.4 6         15,455        156,255          17,001        171,880 
69 Hộp mạ kẽm 40 x 40 x 1.5 6         15,455        166,919          17,001        183,611 
70 Hộp mạ kẽm 40 x 40 x 1.8 6         15,455        198,293          17,001        218,123 
71 Hộp mạ kẽm 40 x 40 x 2.0 6         15,455        219,004          17,001        240,904 
72 Hộp mạ kẽm 40 x 40 x 2.3 6         15,455        249,451          17,001        274,396 
73 Hộp mạ kẽm 40 x 40 x 2.5 6         15,455        269,389          17,001        296,327 
74 Hộp mạ kẽm 40 x 40 x 2.8 6         15,455        298,754          17,001        328,629 
75 Hộp mạ kẽm 40 x 40 x 3.0 6         15,455        317,919          17,001        349,711 
76 Hộp mạ kẽm 40 x 80 x 1.1 6         15,455        187,938          17,001        206,732 
77 Hộp mạ kẽm 40 x 80 x 1.2 6         15,455        204,630          17,001        225,093 
78 Hộp mạ kẽm 40 x 80 x 1.4 6         15,455        237,705          17,001        261,475 
79 Hộp mạ kẽm 40 x 80 x 1.5 6         15,455        254,242          17,001        279,666 
80 Hộp mạ kẽm 40 x 80 x 1.8 6         15,455        303,081          17,001        333,390 
81 Hộp mạ kẽm 40 x 80 x 2.0 6         15,455        335,383          17,001        368,922 
82 Hộp mạ kẽm 40 x 80 x 2.3 6         15,455        383,295          17,001        421,625 
83 Hộp mạ kẽm 40 x 80 x 2.5 6         15,455        414,979          17,001        456,477 
84 Hộp mạ kẽm 40 x 80 x 2.8 6         15,455        461,809          17,001        507,990 
85 Hộp mạ kẽm 40 x 80 x 3.0 6         15,455        492,720          17,001        541,992 
86 Hộp mạ kẽm 40 x 80 x 3.2 6         15,455        523,322          17,001        575,654 
87 Hộp mạ kẽm 40 x 100 x 1.4 6         15,455        247,596          17,001        272,356 
88 Hộp mạ kẽm 40 x 100 x 1.5 6         15,455        297,827          17,001        327,609 
89 Hộp mạ kẽm 40 x 100 x 1.8 6         15,727        361,885          17,300        398,073 
90 Hộp mạ kẽm 40 x 100 x 2.0 6         15,455        393,650          17,001        433,015 
91 Hộp mạ kẽm 40 x 100 x 2.3 6         15,455        450,372          17,001        495,409 
92 Hộp mạ kẽm 40 x 100 x 2.5 6         15,455        487,774          17,001        536,552 
93 Hộp mạ kẽm 40 x 100 x 2.8 6         15,455        543,259          17,001        597,585 
94 Hộp mạ kẽm 40 x 100 x 3.0 6         15,455        577,261          17,001        634,987 
95 Hộp mạ kẽm 40 x 100 x 3.2 6         15,455        593,335          17,001        652,668 
96 Hộp mạ kẽm 50 x 50 x 1.1 6         15,455        155,946          17,001        171,540 
97 Hộp mạ kẽm 50 x 50 x 1.2 6         15,455        169,701          17,001        186,671 
98 Hộp mạ kẽm 50 x 50 x 1.4 6         15,455        196,902          17,001        216,593 
99 Hộp mạ kẽm 50 x 50 x 1.5 6         15,455        210,503          17,001        231,554 
100 Hộp mạ kẽm 50 x 50 x 1.8 6         15,455        250,687          17,001        275,756 
101 Hộp mạ kẽm 50 x 50 x 2.0 6         15,455        277,271          17,001        304,998 
102 Hộp mạ kẽm 50 x 50 x 2.3 6         15,455        316,373          17,001        348,010 
103 Hộp mạ kẽm 50 x 50 x 2.5 6         15,455        342,184          17,001        376,402 
104 Hộp mạ kẽm 50 x 50 x 2.8 6         15,455        380,204          17,001        418,225 
105 Hộp mạ kẽm 50 x 50 x 3.0 6         15,455        405,397          17,001        445,936 
106 Hộp mạ kẽm 50 x 50 x 3.2 6         15,455        430,125          17,001        473,138 
107 Hộp mạ kẽm 50 x 100 x 1.4 6         15,455        298,754          17,001        328,629 
108 Hộp mạ kẽm 50 x 100 x 1.5 6         15,455        319,619          17,001        351,581 
109 Hộp mạ kẽm 50 x 100 x 1.8 6         15,455        381,595          17,001        419,755 
110 Hộp mạ kẽm 50 x 100 x 2.0 6         15,455        422,552          17,001        464,807 
111 Hộp mạ kẽm 50 x 100 x 2.3 6         15,455        483,601          17,001        531,961 
112 Hộp mạ kẽm 50 x 100 x 2.5 6         15,455        523,785          17,001        576,164 
113 Hộp mạ kẽm 50 x 100 x 2.8 6         15,455        583,753          17,001        642,128 
114 Hộp mạ kẽm 50 x 100 x 3.0 6         15,455        623,318          17,001        685,650 
115 Hộp mạ kẽm 50 x 100 x 3.2 6         15,455        662,575          17,001        728,833 
116 Hộp mạ kẽm 60 x 60 x 1.1 6         15,455        187,938          17,001        206,732 
117 Hộp mạ kẽm 60 x 60 x 1.2 6         15,455        204,630          17,001        225,093 
118 Hộp mạ kẽm 60 x 60 x 1.4 6         15,455        237,705          17,001        261,475 
119 Hộp mạ kẽm 60 x 60 x 1.5 6         15,455        254,242          17,001        279,666 
120 Hộp mạ kẽm 60 x 60 x 1.8 6         15,727        308,412          17,300        339,253 
121 Hộp mạ kẽm 60 x 60 x 2.0 6         15,455        335,383          17,001        368,922 
122 Hộp mạ kẽm 60 x 60 x 2.3 6         15,455        383,295          17,001        421,625 
123 Hộp mạ kẽm 60 x 60 x 2.5 6         15,455        414,979          17,001        456,477 
124 Hộp mạ kẽm 60 x 60 x 2.8 6         15,455        461,809          17,001        507,990 
125 Hộp mạ kẽm 60 x 60 x 3.0 6         15,455        492,720          17,001        541,992 
126 Hộp mạ kẽm 60 x 60 x 3.2 6         15,455        523,322          17,001        575,654 
127 Hộp mạ kẽm 75 x 75 x 1.5 6         15,455        319,619          17,001        351,581 
128 Hộp mạ kẽm 75 x 75 x 1.8 6         15,455        381,595          17,001        419,755 
129 Hộp mạ kẽm 75 x 75 x 2.0 6         15,455        422,552          17,001        464,807 
130 Hộp mạ kẽm 75 x 75 x 2.3 6         15,455        483,601          17,001        531,961 
131 Hộp mạ kẽm 75 x 75 x 2.5 6         15,455        523,785          17,001        576,164 
132 Hộp mạ kẽm 75 x 75 x 2.8 6         15,455        583,753          17,001        642,128 
133 Hộp mạ kẽm 75 x 75 x 3.0 6         15,455        623,318          17,001        685,650 
134 Hộp mạ kẽm 75 x 75 x 3.2 6         15,455        662,575          17,001        728,833 
135 Thép Hòa Phát 90 x 90 x 1.5 6         15,455        385,304          17,001        423,835 
136 Hộp mạ kẽm 90 x 90 x 1.8 6         15,455        460,418          17,001        506,460 
137 Hộp mạ kẽm 90 x 90 x 2.0 6         15,455        510,185          17,001        561,203 
138 Hộp mạ kẽm 90 x 90 x 2.3 6         15,455        584,216          17,001        642,638 
139 Hộp mạ kẽm 90 x 90 x 2.5 6         15,455        633,365          17,001        696,701 
140 Hộp mạ kẽm 90 x 90 x 2.8 6         15,455        706,314          17,001        776,946 
141 Hộp mạ kẽm 90 x 90 x 3.0 6         15,455        754,690          17,001        830,159 
142 Hộp mạ kẽm 90 x 90 x 3.2 6         15,455        802,756          17,001        883,032 
143 Hộp mạ kẽm 90 x 90 x 3.5 6         15,455        874,470          17,001        961,917 
144 Hộp mạ kẽm 90 x 90 x 3.8 6         15,455        945,410          17,001      1,039,951 
145 Hộp mạ kẽm 90 x 90 x 4.0 6         15,455        992,395          17,001      1,091,634 
146 Hộp mạ kẽm 60 x 120 x 1.8 6         15,455        460,418          17,001        506,460 
147 Hộp mạ kẽm 60 x 120 x 2.0 6         15,455        510,185          17,001        561,203 
148 Hộp mạ kẽm 60 x 120 x 2.3 6         15,455        584,216          17,001        642,638 
149 Thép hộp mạ kẽm 60 x 120 x 2.5 6         15,455        633,365          17,001        696,701 
150 Hộp mạ kẽm 60 x 120 x 2.8 6         15,455        706,314          17,001        776,946 
151 Hộp mạ kẽm 60 x 120 x 3.0 6         15,455        754,690          17,001        830,159 
152 Hộp mạ kẽm 60 x 120 x 3.2 6         15,455        802,756          17,001        883,032 
153 Hộp mạ kẽm 60 x 120 x 3.5 6         15,455        874,470          17,001        961,917 
154 Hộp mạ kẽm 60 x 120 x 3.8 6         15,455        945,410          17,001      1,039,951 
155 Hộp mạ kẽm 60 x 120 x 4.0 6         15,455        992,395          17,001      1,091,634 
Thép hộp đen Hòa Phát
156 Hộp đen 13 x 26 x 1.0 6         14,591          35,164          16,050          38,681 
157 Hộp đen 13 x 26 x 1.1 6         14,591          55,008          16,050          60,509 
158 Hộp đen 13 x 26 x 1.2 6         14,591          59,531          16,050          65,484 
159 Hộp đen 13 x 26 x 1.4 6         14,591          68,577          16,050          75,435 
160 Hộp đen 14 x 14 x 1.0 6         14,591          35,164          16,050          38,681 
161 Hộp đen 14 x 14 x 1.1 6         14,591          38,374          16,050          42,212 
162 Hộp đen 14 x 14 x 1.2 6         14,591          41,438          16,050          45,582 
163 Hộp đen 14 x 14 x 1.4 6         14,591          47,420          16,050          52,163 
164 Hộp đen 16 x 16 x 1.0 6         14,591          40,709          16,050          44,780 
165 Hộp đen 16 x 16 x 1.1 6         14,591          44,356          16,050          48,792 
166 Hộp đen 16 x 16 x 1.2 6         14,591          48,004          16,050          52,805 
167 Hộp đen 16 x 16 x 1.4 6         14,591          55,154          16,050          60,669 
168 Hộp đen 20 x 20 x 1.0 6         14,591          51,652          16,050          56,817 
169 Hộp đen 20 x 20 x 1.1 6         14,591          56,467          16,050          62,114 
170 Hộp đen 20 x 20 x 1.2 6         14,591          61,282          16,050          67,410 
171 Hộp đen 20 x 20 x 1.4 6         14,591          70,474          16,050          77,522 
172 Hộp đen 20 x 20 x 1.5 6         13,955          71,731          15,351          78,904 
173 Hộp đen 20 x 20 x 1.8 6         13,955          84,431          15,351          92,874 
174 Hộp đen 20 x 40 x 1.0 6         14,591          79,229          16,050          87,152 
175 Hộp đen 20 x 40 x 1.1 6         14,591          86,670          16,050          95,337 
176 Hộp đen 20 x 40 x 1.2 6         14,864          96,019          16,350        105,621 
177 Hộp đen 20 x 40 x 1.4 6         14,591        108,994          16,050        119,894 
178 Hộp đen 20 x 40 x 1.5 6         13,955        108,713          15,351        119,584 
179 Hộp đen 20 x 40 x 1.8 6         13,955        131,739          15,351        144,913 
180 Hộp đen 20 x 40 x 2.0 6         13,500        140,400          14,850        154,440 
181 Hộp đen 20 x 40 x 2.3 6         13,500        159,300          14,850        175,230 
182 Hộp đen 20 x 40 x 2.5 6         13,500        171,720          14,850        188,892 
183 Hộp đen 25 x 25 x 1.0 6         14,591          65,367          16,050          71,904 
184 Hộp đen 25 x 25 x 1.1 6         14,591          71,641          16,050          78,806 
185 Hộp đen 25 x 25 x 1.2 6         14,591          77,770          16,050          85,547 
186 Hộp đen 25 x 25 x 1.4 6         14,591          89,734          16,050          98,708 
187 Hộp đen 25 x 25 x 1.5 6         13,955          91,548          15,351        100,703 
188 Hộp đen 25 x 25 x 1.8 6         13,955        108,155          15,351        118,970 
189 Hộp đen 25 x 25 x 2.0 6         13,500        115,020          14,850        126,522 
190 Hộp đen 25 x 50 x 1.0 6         14,591          99,802          16,050        109,782 
191 Hộp đen 25 x 50 x 1.1 6         14,591        109,432          16,050        120,375 
192 Hộp đen 25 x 50 x 1.2 6         14,591        118,916          16,050        130,808 
193 Hộp đen 25 x 50 x 1.4 6         14,591        137,884          16,050        151,673 
194 Hộp đen 25 x 50 x 1.5 6         13,955        140,811          15,351        154,892 
195 Hộp đen 25 x 50 x 1.8 6         13,955        167,186          15,351        183,905 
196 Hộp đen 25 x 50 x 2.0 6         13,500        178,605          14,850        196,466 
197 Hộp đen 25 x 50 x 2.3 6         13,500        203,310          14,850        223,641 
198 Hộp đen 25 x 50 x 2.5 6         13,500        219,375          14,850        241,313 
199 Hộp đen 30 x 30 x 1.0 6         14,591          79,229          16,050          87,152 
200 Hộp đen 30 x 30 x 1.1 6         14,591          86,670          16,050          95,337 
201 Hộp đen 30 x 30 x 1.2 6         14,591          94,257          16,050        103,683 
202 Hộp đen 30 x 30 x 1.4 6         14,591        108,994          16,050        119,894 
203 Hộp đen 30 x 30 x 1.5 6         13,955        111,225          15,351        122,347 
204 Hộp đen 30 x 30 x 1.8 6         13,955        131,739          15,351        144,913 
205 Hộp đen 30 x 30 x 2.0 6         13,500        140,400          14,850        154,440 
206 Hộp đen 30 x 30 x 2.3 6         13,500        159,300          14,850        175,230 
207 Hộp đen 30 x 30 x 2.5 6         13,500        171,720          14,850        188,892 
208 Hộp đen 30 x 60 x 1.0 6         14,591        120,375          16,050        132,413 
209 Hộp đen 30 x 60 x 1.1 6         14,591        132,048          16,050        145,253 
210 Hộp đen 30 x 60 x 1.2 6         14,591        143,720          16,050        158,093 
211 Hộp đen 30 x 60 x 1.4 6         14,591        166,774          16,050        183,452 
212 Hộp đen 30 x 60 x 1.5 6         13,955        170,396          15,351        187,436 
213 Hộp đen 30 x 60 x 1.8 6         13,955        202,773          15,351        223,050 
214 Hộp đen 30 x 60 x 2.0 6         13,500        216,675          14,850        238,343 
215 Hộp đen 30 x 60 x 2.3 6         13,500        247,050          14,850        271,755 
216 Hộp đen 30 x 60 x 2.5 6         13,500        267,030          14,850        293,733 
217 Hộp đen 30 x 60 x 2.8 6         13,500        296,595          14,850        326,255 
218 Hộp đen 30 x 60 x 3.0 6         13,500        315,900          14,850        347,490 
219 Hộp đen 40 x 40 x 1.1 6         14,591        117,019          16,050        128,721 
220 Hộp đen 40 x 40 x 1.2 6         14,591        127,233          16,050        139,956 
221 Hộp đen 40 x 40 x 1.4 6         14,591        147,514          16,050        162,266 
222 Hộp đen 40 x 40 x 1.5 6         13,955        150,719          15,351        165,791 
223 Hộp đen 40 x 40 x 1.8 6         13,955        179,048          15,351        196,953 
224 Hộp đen 40 x 40 x 2.0 6         13,500        191,295          14,850        210,425 
225 Hộp đen 40 x 40 x 2.3 6         13,500        217,890          14,850        239,679 
226 Hộp đen 40 x 40 x 2.5 6         13,500        235,305          14,850        258,836 
227 Hộp đen 40 x 40 x 2.8 6         13,500        260,955          14,850        287,051 
228 Hộp đen 40 x 40 x 3.0 6         13,500        277,695          14,850        305,465 
229 Hộp đen 40 x 80 x 1.1 6         14,591        177,425          16,050        195,168 
230 Hộp đen 40 x 80 x 1.2 6         14,591        193,184          16,050        212,502 
231 Hộp đen 40 x 80 x 1.4 6         14,591        224,408          16,050        246,849 
232 Hộp đen 40 x 80 x 3.2 6         13,500        457,110          14,850        502,821 
233 Hộp đen 40 x 80 x 3.0 6         13,500        430,380          14,850        473,418 
234 Hộp đen 40 x 80 x 2.8 6         13,500        403,380          14,850        443,718 
235 Hộp đen 40 x 80 x 2.5 6         13,500        362,475          14,850        398,723 
236 Hộp đen 40 x 80 x 2.3 6         13,500        334,800          14,850        368,280 
237 Hộp đen 40 x 80 x 2.0 6         13,500        292,950          14,850        322,245 
238 Hộp đen 40 x 80 x 1.8 6         13,955        273,666          15,351        301,033 
239 Hộp đen 40 x 80 x 1.5 6         13,955        229,567          15,351        252,524 
240 Hộp đen 40 x 100 x 1.5 6         13,955        268,922          15,351        295,814 
241 Hộp đen 40 x 100 x 1.8 6         13,955        321,115          15,351        353,227 
242 Hộp đen 40 x 100 x 2.0 6         13,500        343,845          14,850        378,230 
243 Hộp đen 40 x 100 x 2.3 6         13,500        393,390          14,850        432,729 
244 Hộp đen 40 x 100 x 2.5 6         13,500        426,060          14,850        468,666 
245 Hộp đen 40 x 100 x 2.8 6         13,500        474,525          14,850        521,978 
246 Hộp đen 40 x 100 x 3.0 6         13,500        506,655          14,850        557,321 
247 Hộp đen 40 x 100 x 3.2 6         13,500        518,265          14,850        570,092 
248 Hộp đen 50 x 50 x 1.1 6         14,591        147,222          16,050        161,945 
249 Hộp đen 50 x 50 x 1.2 6         14,591        160,208          16,050        176,229 
250 Hộp đen 50 x 50 x 1.4 6         14,864        189,363          16,350        208,299 
251 Hộp đen 50 x 50 x 3.2 6         13,500        375,705          14,850        413,276 
252 Hộp đen 50 x 50 x 3.0 6         13,500        354,105          14,850        389,516 
253 Hộp đen 50 x 50 x 2.8 6         13,500        332,100          14,850        365,310 
254 Hộp đen 50 x 50 x 2.5 6         13,500        298,890          14,850        328,779 
255 Hộp đen 50 x 50 x 2.3 6         13,500        276,345          14,850        303,980 
256 Hộp đen 50 x 50 x 2.0 6         13,500        242,190          14,850        266,409 
257 Hộp đen 50 x 50 x 1.8 6         13,955        226,357          15,351        248,993 
258 Hộp đen 50 x 50 x 1.5 6         13,955        190,073          15,351        209,081 
259 Hộp đen 50 x 100 x 1.4 6         14,591        282,042          16,050        310,247 
260 Hộp đen 50 x 100 x 1.5 6         14,591        301,740          16,050        331,914 
261 Hộp đen 50 x 100 x 1.8 6         13,955        344,560          15,351        379,016 
262 Hộp đen 50 x 100 x 2.0 6         13,500        369,090          14,850        405,999 
263 Hộp đen 50 x 100 x 2.3 6         13,500        422,415          14,850        464,657 
264 Hộp đen 50 x 100 x 2.5 6         13,500        457,515          14,850        503,267 
265 Hộp đen 50 x 100 x 2.8 6         13,500        509,895          14,850        560,885 
266 Hộp đen 50 x 100 x 3.0 6         13,500        544,455          14,850        598,901 
267 Hộp đen 50 x 100 x 3.2 6         13,500        578,745          14,850        636,620 
268 Hộp đen 60 x 60 x 1.1 6         14,591        177,425          16,050        195,168 
269 Hộp đen 60 x 60 x 1.2 6         14,591        193,184          16,050        212,502 
270 Hộp đen 60 x 60 x 1.4 6         14,591        224,408          16,050        246,849 
271 Hộp đen 60 x 60 x 1.5 6         13,955        229,567          15,351        252,524 
272 Hộp đen 60 x 60 x 1.8 6         13,955        273,666          15,351        301,033 
273 Hộp đen 60 x 60 x 2.0 6         13,500        292,950          14,850        322,245 
274 Hộp đen 60 x 60 x 2.3 6         13,500        334,800          14,850        368,280 
275 Hộp đen 60 x 60 x 2.5 6         13,500        362,475          14,850        398,723 
276 Hộp đen 60 x 60 x 2.8 6         13,500        403,380          14,850        443,718 
277 Hộp đen 60 x 60 x 3.0 6         13,500        430,380          14,850        473,418 
278 Hộp đen 60 x 60 x 3.2 6         13,500        457,110          14,850        502,821 
279 Hộp đen 90 x 90 x 1.5 6         13,955        347,909          15,351        382,700 
280 Hộp đen 90 x 90 x 1.8 6         13,955        415,733          15,351        457,306 
281 Hộp đen 90 x 90 x 2.0 6         13,500        445,635          14,850        490,199 
282 Hộp đen 90 x 90 x 2.3 6         13,500        510,300          14,850        561,330 
283 Hộp đen 90 x 90 x 2.5 6         13,500        553,230          14,850        608,553 
284 Hộp đen 90 x 90 x 2.8 6         13,500        616,950          14,850        678,645 
285 Hộp đen 90 x 90 x 3.0 6         13,500        659,205          14,850        725,126 
286 Hộp đen 90 x 90 x 3.2 6         13,500        701,190          14,850        771,309 
287 Hộp đen 90 x 90 x 3.5 6         13,500        763,830          14,850        840,213 
288 Hộp đen 90 x 90 x 3.8 6         13,500        825,795          14,850        908,375 
289 Hộp đen 90 x 90 x 4.0 6         13,500        866,835          14,850        953,519 
290 Hộp đen 60 x 120 x 1.8 6         13,955        415,733          15,351        457,306 
291 Hộp đen 60 x 120 x 2.0 6         13,500        445,635          14,850        490,199 
292 Hộp đen 60 x 120 x 2.3 6         13,500        510,300          14,850        561,330 
293 Hộp đen 60 x 120 x 2.5 6         13,500        553,230          14,850        608,553 
294 Hộp đen 60 x 120 x 2.8 6         13,500        616,950          14,850        678,645 
295 Hộp đen 60 x 120 x 3.0 6         13,500        659,205          14,850        725,126 
296 Hộp đen 60 x 120 x 3.2 6         13,500        701,190          14,850        771,309 
297 Hộp đen 60 x 120 x 3.5 6         13,500        763,830          14,850        840,213 
298 Hộp đen 60 x 120 x 3.8 6         13,500        825,795          14,850        908,375 
299 Hộp đen 60 x 120 x 4.0 6         13,500        866,835          14,850        953,519 
300 Thép hộp đen 100 x 150 x 3.0 6         14,409        903,162          15,850        993,478 
Thép hộp đen cỡ lớn
301 Hộp đen 125 x 125 x 6 x 6000 6         15,818      2,127,862          17,400      2,340,648 
302 Hộp đen 125 x 125 x 5 x 6000 6         15,818      1,788,087          17,400      1,966,896 
303 Hộp đen 125 x 125 x 4.5 x 6000 6         15,364      1,552,342          16,900      1,707,576 
304 Hộp đen 125 x 125 x 2.5 x 6000 6         15,364        882,795          16,900        971,074 
305 Hộp đen 75 x 150 x 4.5 x 6000 6         15,636      1,431,665          17,200      1,574,832 
306 Hộp đen 75 x 150 x 2.5 x 6000 6         15,636        810,120          17,200        891,132 
307 Hộp đen 300 x 300 x 12 6         19,091    12,430,282          21,000    13,673,310 
308 Hộp đen 300 x 300 x 10 6         19,091    10,430,509          21,000    11,473,560 
309 Hộp đen 300 x 300 x 8 6         19,091      8,401,947          21,000      9,242,142 
310 Hộp đen 200 x 200 x 12 6         19,091      8,114,209          21,000      8,925,630 
311 Hộp đen 200 x 200 x 10 6         19,091      6,833,782          21,000      7,517,160 
312 Hộp đen 180 x 180 x 10 6         19,091      6,114,436          21,000      6,725,880 
313 Hộp đen 180 x 180 x 8 6         19,091      4,949,127          21,000      5,444,040 
314 Hộp đen 180 x 180 x 6 6         19,091      3,754,991          21,000      4,130,490 
315 Hộp đen 180 x 180 x 5 6         19,091      3,165,082          21,000      3,481,590 
316 Hộp đen 160 x 160 x 12 6         19,091      6,391,636          21,000      7,030,800 
317 Hộp đen 160 x 160 x 8 6         19,091      4,373,536          21,000      4,810,890 
318 Hộp đen 160 x 160 x 6 6         19,091      3,323,345          21,000      3,655,680 
319 Hộp đen 160 x 160 x 5 6         19,091      2,787,464          21,000      3,066,210 
320 Hộp đen 150 x 250 x 8 6         19,091      5,524,527          21,000      6,076,980 
321 Hộp đen 150 x 250 x 5 6         19,091      3,506,809          21,000      3,857,490 
322 Hộp đen 150 x 150 x 5 6         16,409      2,241,318          18,050      2,465,450 
323 Hộp đen 140 x 140 x 8 6         19,091      3,798,136          21,000      4,177,950 
324 Hộp đen 140 x 140 x 6 6         19,091      2,891,700          21,000      3,180,870 
325 Hộp đen 140 x 140 x 5 6         19,091      2,427,791          21,000      2,670,570 
326 Hộp đen 120 x 120 x 6 6         19,091      2,460,245          21,000      2,706,270 
327 Hộp đen 120 x 120 x 5 6         19,091      2,068,118          21,000      2,274,930 
328 Hộp đen 100 x 200 x 8 6         19,091      4,085,836          21,000      4,494,420 
329 Hộp đen 100 x 140 x 6 6         14,227      1,833,326          15,650      2,016,659 
330 Hộp đen 100 x 100 x 5 6         14,227      1,273,199          15,650      1,400,519 
331 Hộp đen 100 x 100 x 10 6         14,227      2,412,376          15,650      2,653,614 
332 Hộp đen 100 x 100 x 2.0 6         13,773        506,561          15,150        557,217 
333 Thép Hòa Phát 100 x 100 x 2.5 6         13,773        629,276          15,150        692,204 
334 Hộp đen 100 x 100 x 2.8 6         13,773        702,134          15,150        772,347 
335 Hộp đen 100 x 100 x 3.0 6         13,773        750,476          15,150        825,524 
336 Hộp đen 100 x 100 x 3.2 6         13,773        798,405          15,150        878,246 
337 Hộp đen 100 x 100 x 3.5 6         13,773      1,097,135          15,150      1,206,849 
338 Hộp đen 100 x 100 x 3.8 6         13,773        941,090          15,150      1,035,200 
339 Thép hộp đen 100 x 100 x 4.0 6         13,773        988,055          15,150      1,086,861 
340 Thép hộp đen 100 x 150 x 2.0 6         14,682        678,300          16,150        746,130 
341 Hộp đen 100 x 150 x 2.5 6         14,682        843,617          16,150        927,979 
342 Thép hộp đen 100 x 150 x 2.8 6         14,682        942,132          16,150      1,036,346 
343 Thép hộp đen 100 x 150 x 3.2 6         14,682      1,072,360          16,150      1,179,596 
344 Hộp đen 100 x 150 x 3.5 6         14,682      1,169,554          16,150      1,286,509 
345 Hộp đen 100 x 150 x 3.8 6         14,682      1,266,013          16,150      1,392,615 
346 Hộp đen 100 x 150 x 4.0 6         14,682      1,329,879          16,150      1,462,867 
347 Hộp đen 150 x 150 x 2.0 6         14,682        816,603          16,150        898,263 
348 Hộp đen 150 x 150 x 2.5 6         14,682      1,016,569          16,150      1,118,226 
349 Hộp đen 150 x 150 x 2.8 6         14,682      1,135,785          16,150      1,249,364 
350 Hộp đen 150 x 150 x 3.0 6         14,682      1,214,920          16,150      1,336,413 
351 Hộp đen 150 x 150 x 3.2 6         14,682      1,293,762          16,150      1,423,138 
352 Hộp đen 150 x 150 x 3.5 6         14,682      1,411,510          16,150      1,552,661 
353 Hộp đen 150 x 150 x 3.8 6         14,682      1,528,671          16,150      1,681,538 
354 Hộp đen 150 x 150 x 4.0 6         14,682      1,606,485          16,150      1,767,133 
355 Hộp đen 100 x 200 x 2.0 6         14,682        816,603          16,150        898,263 
356 Hộp đen 100 x 200 x 2.5 6         14,682      1,016,569          16,150      1,118,226 
357 Hộp đen 100 x 200 x 2.8 6         14,682      1,135,785          16,150      1,249,364 
358 Hộp đen 100 x 200 x 3.0 6         14,682      1,214,920          16,150      1,336,413 
359 Hộp đen 100 x 200 x 3.2 6         14,682      1,293,762          16,150      1,423,138 
360 Hộp đen 100 x 200 x 3.5 6         14,682      1,411,510          16,150      1,552,661 
361 Hộp đen 100 x 200 x 3.8 6         14,682      1,528,671          16,150      1,681,538 
362 Hộp đen 100 x 200 x 4.0 6         14,682      1,606,485          16,150      1,767,133 

Báo giá hộp mạ kẽm nhúng nóng

363 Hộp đen 100 x 200 x 3.5 8         15,000      1,442,100          16,500      1,586,310 
báo giá thép hộp

Thép hộp mạ kẽm nhúng nóng

-Thép hộp mạ kẽm Hòa Phát: Là dòng sản phẩm của công ty Hòa Phát, được nhiều người lựa chọn và tin dùng trong suốt thời gian qua. Thép hộp mạ kẽm Hòa Phát được thiết kế dạng hộp, có lớp mạ kẽm nhúng nóng bên ngoài chính. Vì điều này đã giúp kép dài được tuổi thọ của sản phẩm. Thép hộp mạ kẽm Hòa Phát có khả năng chịu lực tốt, dễ thi công và lắp đặt.

-Thép hộp đen Hòa Phát: Là một trong những dòng sản phẩm hàng đầu mang lại doanh thu cực lớn cho công ty Hòa Phát. So với các loại thép xây dựng khác, thép hộp đen Hòa Phát có độ bền cao. Với lớp phủ kẽm bên ngoài, loại thép này có thể chống chịu được với nhiều điều kiện của tự nhiên và không bị giò gỉ.

-Thép ống đen Hòa Phát: Là loại thép được công ty Hòa Phát sản xuất trên dây chuyền tiên tiến và hiện đại. Thép ống đen được biết đến với những đặc tính ưu việt nên được ứng dụng rất nhiều trong các ngành công nghiệp dân dụng, ngành công nghiệp xây dựng và một số những ngành khác. Thép ống đen Hòa Phát có tính bền bỉ cao, khả năng chống ăn mòn tốt và dễ vận chuyển lắp đặt.

-Thép hộp đen cỡ lớn: Là loại thép có kết cấu rỗng bên trong, được sản xuất theo dây chuyền công nghệ tiên tiến và hiện đại nhất. Thép hộp đen cỡ lớn dùng để xây dựng khung của các toàn nhà cao tầng, làm nền móng cho các tòa nhà lớn… 

-Thép ống đen cỡ lớn: Được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại. Thép ống đen cỡ lớn thường được sử dụng để cấu tạo khung nhà, hệ thống thông gió. Thép ống đen cỡ lớn đáp ứng được tiêu chí độ bền cao, chịu được thời tiết khắc nghiệt, mang lại hiệu quả kinh tế lớn

-Thép ống đen siêu dày: Được sản xuất trên dây chuyền hiện đại, theo tiêu chuẩn quốc gia nên có chất lượng rất cao. Được thiết kế với thành có độ dày lớn nên có độ bền lớn và có khả năng chịu lực cao, không bị móp méo khi va đập. Thép ống đen siêu dày Hòa Phát chính là sự chọn lựa chất lượng nhất cho người dùng.

-Ống mạ kẽm nhúng nóng: Là sản phẩm được tạo nên từ thép ống, sau đó được nhúng vào bể mạ kẽm lỏng, lớp mạ kẽm được phủ lên bề mặt trong và mặt ngoài của ống nhờ phương pháp mạ nhúng nóng nên người ta gọi là ống mạ kẽm nhúng nóng. Ống mạ kẽm nhúng nóng được sử dụng trong nhiều ngành khác nhau, đặc biệt là ngành công nghiệp xây dựng, nông nghiệp và đóng tàu.

-Hộp mạ kẽm nhúng nóng: Là sản phẩm vật liệu xây dựng được sử dụng rộng rãi trong đời sống hiện nay. Nó có khả năng chịu đựng được sự bào mòn, ngăn chặn được sự hình thành của lớp gỉ sét trên bề mặt nguyên liệu. Bởi vậy, lựa chọn hộp mạ kẽm nhúng nóng Hòa Phát sẽ mang đến tuổi thọ cao nhất cho công trình. 

-Thép hình U, V, I, H mạ kẽm nhúng nóng: Thép hình là một trong những nguyên vật liệu sắt thép quan trọng được ứng dụng và sử dụng rất nhiều trong ngành công nghiệp xây dựng như : xây dựng nhà xưởng, lan can, cầu thang… và 1 số ngành công nghiệp nặng. Thép hình được phân thành 4 loại thép chính là: Thép hình: U, V, I và H. Cả 4 loại thép hình này đều có độ bền cao, chịu lực, chịu va đập tốt, có khả năng chống xoắn, biến dạng…

Và sau đây là bảng báo giá thép hộp mạ kẽm Hoa Sen có thể tham khảo:

Bảng báo giá thép hộp mạ kẽm Hoa Sen 

STT QUY CÁCH ĐỘ DÀY ĐƠN VỊ  ĐƠN GIÁ  QUY CÁCH  ĐỘ DÀY ĐƠN VỊ  ĐƠN GIÁ 
Thép hộp chữ nhật mạ kẽm Hoa Sen Thép hộp vuông mạ kẽm Hoa Sen 
1 Thép hộp kẽm
Hoa Sen
10*20
        0.70  cây 6m     37,500  Thép hộp kẽm
Hoa Sen
14*14
          0.70  cây 6m       33,500 
2         0.80  cây 6m     40,000            0.80  cây 6m       38,000 
3         0.90  cây 6m     44,500            0.90  cây 6m       42,000 
4         1.00  cây 6m     49,000            1.00  cây 6m       46,500 
5 Thép hộp kẽm
Hoa Sen
13*26
        0.70  cây 6m     45,500            1.10  cây 6m       49,900 
6         0.80  cây 6m     49,500            1.20  cây 6m       54,000 
7         0.90  cây 6m     55,500  Thép hộp kẽm
Hoa Sen
16*16
          0.80  cây 6m       42,500 
8         1.00  cây 6m     62,000            0.90  cây 6m       46,500 
9         1.10  cây 6m     66,000            1.00  cây 6m       51,000 
10         1.20  cây 6m     71,500            1.10  cây 6m       56,000 
11 Thép hộp kẽm
Hoa Sen 20*40
        0.80  cây 6m     75,500            1.20  cây 6m       61,500 
12         0.90  cây 6m     84,000            1.40  cây 6m       69,000 
13         1.00  cây 6m     92,000  Thép hộp kẽm
Hoa Sen
20*20
          0.70  cây 6m       46,000 
14         1.10  cây 6m   101,000            0.80  cây 6m       51,500 
15         1.20  cây 6m   109,500            0.90  cây 6m       57,000 
16         1.40  cây 6m   124,500            1.00  cây 6m       62,500 
17         1.70  cây 6m   149,500            1.10  cây 6m       68,000 
18 Thép hộp kẽm
Hoa Sen 25*50
        0.80  cây 6m     93,000            1.20  cây 6m       73,500 
19         0.90  cây 6m   102,500            1.40  cây 6m       84,000 
20         1.00  cây 6m   113,500  Thép hộp kẽm
Hoa Sen
25*25
          0.70  cây 6m       57,500 
21         1.10  cây 6m   125,500            0.80  cây 6m       65,500 
22         1.20  cây 6m   136,500            0.90  cây 6m       71,000 
23         1.40  cây 6m   159,000            1.00  cây 6m       78,000 
24         1.70  cây 6m   187,500            1.10  cây 6m       86,000 
25         2.00  cây 6m   222,000            1.20  cây 6m       95,500 
26 Thép hộp kẽm
Hoa Sen 30*60
        0.80  cây 6m   111,500            1.40  cây 6m     106,000 
27         0.90  cây 6m   124,500            1.70  cây 6m     126,000 
28         1.00  cây 6m   137,000  Thép hộp kẽm
Hoa Sen
30*30
          0.80  cây 6m       75,500 
29         1.10  cây 6m   154,000            0.90  cây 6m       84,000 
30         1.20  cây 6m   164,500            1.00  cây 6m       92,000 
31         1.40  cây 6m   190,000            1.10  cây 6m     101,000 
32         1.70  cây 6m   229,000            1.20  cây 6m     109,500 
33         2.00  cây 6m   267,500            1.40  cây 6m     126,500 
34           2.50  cây 6m   337,000            1.70  cây 6m     151,500 
35 Thép hộp kẽm
Hoa Sen 40*80
        1.00  cây 6m   184,500            1.80  cây 6m     159,000 
36         1.10  cây 6m   201,500            2.00  cây 6m     175,500 
37         1.20  cây 6m   219,500  Thép hộp kẽm
Hoa Sen
40*40 
          1.00  cây 6m     123,000 
38         1.40  cây 6m   255,000            1.10  cây 6m     134,000 
39         1.70  cây 6m   308,000            1.20  cây 6m     145,500 
40         1.80  cây 6m   326,000            1.40  cây 6m     169,000 
41         2.00  cây 6m   360,500            1.70  cây 6m     203,500 
42         2.50  cây 6m   456,000            1.80  cây 6m     216,000 
43 Thép hộp kẽm
Hoa Sen 50*100
        1.10  cây 6m   258,000            2.00  cây 6m     239,000 
44         1.20  cây 6m   282,000            2.50  cây 6m     298,500 
45         1.40  cây 6m   321,000  Thép hộp kẽm
Hoa Sen
50*50 
          1.00  cây 6m     154,500 
46         1.70  cây 6m   386,000            1.10  cây 6m     169,500 
47         1.80  cây 6m   410,500            1.20  cây 6m     184,500 
48         2.00  cây 6m   454,000            1.40  cây 6m     218,000 
49         2.50  cây 6m   571,000            1.70  cây 6m     258,000 
50         3.00  cây 6m   694,000            1.80  cây 6m     274,500 
51 Thép hộp kẽm
Hoa Sen 60*120
        1.40  cây 6m   396,000            2.00  cây 6m     299,500 
52         1.70  cây 6m   469,500            2.50  cây 6m     375,000 
53         1.80  cây 6m   496,500            3.00  cây 6m     451,000 
54         2.00  cây 6m   552,000  Thép hộp kẽm
Hoa Sen 100*100 
          2.00  cây 6m  
55         2.50  cây 6m   689,000            2.50  cây 6m  
56         3.00  cây 6m   838,500            3.00  cây 6m  

Cũng tương tự như Công ty Hoa Sen thì Công ty Nội Thất Alpha cũng xin gửi bảng báo giá thép hộp mạ kẽm để bạn tìm hiểu và nắm bắt thêm thông tin về giá:

Bảng báo giá thép hộp mạ kẽm Minh Ngọc

Thép hộp vuông mạ kẽm Thép hộp chữ nhật mạ kẽm
Sản phẩm thép
hộp mạ kẽm (mm)
Số
cây/bó
Độ dày
(m)
Trọng lượng
(Kg/cây)
Đơn giá
(VND/kg) 
Sản phẩm thép
hộp mạ kẽm (mm)
Số
cây/bó
Độ dày
(m)
Trọng lượng
(Kg/cây)
Đơn giá
(VND/kg) 
Hộp mạ kẽm 12×12 100 0,7 1,47     16,600  Hộp mạ kẽm 13×26          50  0,7 2,46     16,600 
    0,8 1,66     16,600      0,8 2,79     16,600 
    0,9 1,85     16,600      0,9 3,12     16,600 
    1 2,03     16,600      1 3,45     16,600 
    1,1 2,21     16,600      1,1 3,77     16,600 
    1,2 2,39     16,600      1,2 4,08     16,600 
    1,4 2,72     16,600      1,4 4,7     16,600 
    1,5 2,88     16,600      1,5 5     16,600 
    1,8 3,34     16,600      1,8 5,88     16,600 
    2 3,62     16,600      2 6,54     16,600 
Hộp mạ kẽm 14×14 100 0,7 1,74     16,600  Hộp mạ kẽm 20×40          50  0,7 3,85     16,600 
    0,8 1,97     16,600      0,8 4,38     16,600 
    0,9 2,19     16,600      0,9 4,9     16,600 
    1 2,41     16,600      1 5,43     16,600 
    1,1 2,63     16,600      1,1 5,94     16,600 
    1,2 2,84     16,600      1,2 6,46     16,600 
    1,4 3,25     16,600      1,4 7,47     16,600 
    1,5 3,45     16,600      1,5 7,97     16,600 
    1,8 4,02     16,600      1,8 9,44     16,600 
    2 4,37     16,600      2 10,04     16,600 
Hộp mạ kẽm 16×16 100 0,7 2     16,600      2,3 11,8     16,600 
    0,8 2,27     16,600      2,5 12,72     16,600 
    0,9 2,53     16,600  Hộp mạ kẽm 25×50          50  0,7 4,83     16,600 
    1 2,79     16,600      0,8 5,51     16,600 
    1,1 3,04     16,600      0,9 6,18     16,600 
    1,2 3,29     16,600      1 6,84     16,600 
    1,4 3,78     16,600      1,1 7,5     16,600 
    1,5 4,01     16,600      1,2 8,15     16,600 
    1,8 4,69     16,600      1,4 9,45     16,600 
    2 5,12     16,600      1,5 10,09     16,600 
Hộp mạ kẽm 20×20 100 0,7 2,53     16,600      1,8 11,98     16,600 
    0,8 2,87     16,600      2 13,23     16,600 
    0,9 3,21     16,600      2,3 15,06     16,600 
    1 3,54     16,600      2,5 16,25     16,600 
    1,1 3,87     16,600  Hộp mạ kẽm 30×60          50  0,8 6,59     16,600 
    1,2 4,2     16,600      0,9 7,45     16,600 
    1,4 4,83     16,600      1 8,25     16,600 
    1,5 5,14     16,600      1,1 9,05     16,600 
    1,8 6,05     16,600      1,2 9,85     16,600 
    2 6,63     16,600      1,4 11,43     16,600 
Hộp mạ kẽm 25×25 100 0,7 3,19     16,600      1,5 12,21     16,600 
    0,8 3,62     16,600      1,8 14,53     16,600 
    0,9 4,06     16,600      2 16,05     16,600 
    1 4,48     16,600      2,3 18,3     16,600 
    1,1 4,91     16,600      2,5 19,78     16,600 
    1,2 5,33     16,600      2,8 21,97     16,600 
    1,4 6,15     16,600  Hộp mạ kẽm 40×80          24  1 11,08     16,600 
    1,5 6,56     16,600      1,1 12,16     16,600 
    1,8 7,75     16,600      1,2 13,24     16,600 
    2 8,52     16,600      1,4 15,38     16,600 
Hộp mạ kẽm 30×30 49 0,7 3,85     16,600      1,5 16,45     16,600 
    0,8 4,38     16,600      1,8 19,61     16,600 
    0,9 4,9     16,600      2 21,7     16,600 
    1 5,43     16,600      2,3 24,8     16,600 
    1,1 5,94     16,600      2,5 26,85     16,600 
    1,2 6,46     16,600      2,8 29,88     16,600 
    1,4 7,47     16,600  Hộp mạ kẽm 50×100          18  1,2 16,63     16,600 
    1,5 7,97     16,600      1,4 19,33     16,600 
    1,8 9,44     16,600      1,5 20,68     16,600 
    2 10,04     16,600      1,8 24,69     16,600 
Hộp mạ kẽm 40×40 49 0,7 5,16     16,600      2 27,34     16,600 
    0,8 5,88     16,600      2,3 31,29     16,600 
    0,9 6,6     16,600      2,5 33,89     16,600 
    1 7,31     16,600      2,8 37,77     16,600 
    1,1 8,02     16,600           
    1,2 8,72     16,600   
    1,4 10,11     16,600   
    1,5 10,8     16,600   
    1,8 12,83     16,600   
    2 14,17     16,600   
    2,3 16,14     16,600   
    2,5 17,43     16,600   
    2,8 19,33     16,600   
Hộp mạ kẽm 50×50 25 1 9,19     16,600   
    1,1 10,09     16,600   
    1,2 10,98     16,600   
    1,4 12,74     16,600   
    1,5 13,62     16,600   
    1,8 16,22     16,600   
    2 17,94     16,600   
    2,3 20,47     16,600   
    2,5 22,14     16,600   
    2,8 24,6     16,600   
Hộp mạ kẽm 60×60 25 1 11,08     16,600   
    1,1 12,16     16,600   
    1,2 13,24     16,600   
    1,4 15,38     16,600   
    1,5 16,45     16,600   
    1,8 19,61     16,600   
    2 21,7     16,600   
    2,3 24,8     16,600   
    2,5 26,85     16,600   
    2,8 29,88     16,600   
Hộp mạ kẽm 75×75 16 1,2 16,63     16,600   
    1,4 19,33     16,600   
    1,5 20,68     16,600   
    1,8 24,69     16,600   
    2 27,34     16,600   
    2,3 31,29     16,600   
    2,5 33,89     16,600   
    2,8 37,77     16,600   

Qua bài viết về thông tin và bảng báo giá thép hộp chi tiết từng loại sử dụng phổ biến trong xây dựng. Hy vọng sẽ giúp các nhà đầu như hoặc những người có nhu cầu sử dụng sản phẩm hiểu rõ hơn về thép hộp, để có sự lựa chọn đúng với nhu cầu của mình nhé.

Giá nhân công sơn tường

Giá sơn tường nhân công tính trên 1m2 và trọn gói

Hiện nay, nhu cầu sử dụng sơn tường nhằm đảm bảo tính thẩm mỹ, độ bền đẹp cho các công trình xây dựng ngày càng cao. Để tiết kiệm chi phí tối đa cho việc sơn tường thì các dịch vụ nhân công sơn tường được thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu của nhiều người. Nhưng làm sao để bạn thuê được giá sơn tường rẻ với nhân công chất lượng? Và giá thuê nhân công sơn tường là bao nhiêu? Mời các bạn hãy xem bài viết dưới đây với những thông tin hữu ích được chúng tôi tổng hợp qua nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực thi công xây dựng.

Các loại sơn tường thông dụng                                                                                                                                                  

Sơn tường có rất nhiều loại. Tùy vào màu sắc yêu thích, đặc điểm của từng loại sơn mà bạn có thể lựa cho mình loại sơn thích hợp nhất.

sơn nhà Dulux

Sơn nội ngoại thất hàng đầu Việt Nam, giá thành cao hơn so với các loại sơn khác.

– Sơn tường dulux: Đây là dòng sơn có độ bám dính, độ mịn tốt, màu sơn bền màu với thời gian, khả năng chống ẩm mốc tốt, không gây độc hại cho con người.

Dòng sơn Mykolor cao cấp

Dòng sơn sử dụng cho công trình cao cấp, biệt thự, chung cư sang trọng.

– Sơn tường Mykolor: Là loại sơn trang trí cao cấp với nhiều chức năng vượt trội: màu sắc đa dạng hơn, ít bám bụi, dễ rửa trôi, dễ dàng lau sạch vết bẩn dính. Màu sơn của Mykolor rất sắc nét, độ bền tương đối cao và là sản phẩm được đông đảo khách hàng lựa chọn và sử dụng.

sơn Jotun

Dòng sơn nội ngoại thất đang rất được các chủ đầu tư yêu thích.

– Sơn tường Jotun: Sơn tường Jotun là loại sơn có chất lượng tốt không thua gì sơn tường Dulux. Sơn tường Jotun có bảng màu pha sẵn với màu sắc đa dạng, nhiều màu sắc hơn sơn Dulux, có khả năng chống ẩm mốc, có độ phủ cao, ngăn ngừa vi khuẩn rất tốt, chống bạc màu sơn, chống bám bụi, bong tróc hay rạn nứt. Đây là sản phẩm được nhiều người tin dùng nhất hiện nay.

sơn epoxy

Dòng sơn mới được nhiều kiến trúc sư tư vấn khuyên dùng.

– Sơn tường Epoxy: Là loại sơn cao cấp gồm 2 thành phần chính là dung môi và phần đóng rắn polyamide. Sơn có thể bám dính trên nhiều mặt từ bê tông đến các chất có kết cấu kim loại hay các loại gỗ. Đặc biệt, sơn Epoxy có loại chống thấm là bề mặt sơn sau khi khô thì chống thấm hoàn toàn với nước.

Sơn Kova

Dòng sơn nhà đã quá quen thuộc bởi chất lượng và giá thành luôn hợp lý.

– Sơn Kova: Với khả năng chống kiềm tốt, bền màu với ánh sáng, chống ẩm mốc trong mọi điều kiện của thời tiết. thì sơn tường Kova là sự lựa chọn lý tưởng nhất cho việc trang hoàng cho ngôi nhà của bạn sinh động và tươi tắn hẳn lên. Sơn tường Kova có giá thành tương đối mềm, gồm nhiều loại sơn tường như: kova mịn, kova bán bóng, kova bóng…phù hợp cho từng công trình khác nhau. 

Nếu muốn căn nhà của bạn có màu sắc bắt mắt, trang nhã, không gian nhà hoàn hảo nhất thì việc sơn tường nhà là điều cốt yếu, quan trọng nhất quyết định tính thẩm mỹ của ngôi nhà. Chính vì điều này, bạn nên lưu ý những điều sau khi sơn tường nhé:

Kinh nghiệm sơn tường 

Khi lựa chọn sơn tường cho không gian của mình các bạn cần phải biết những lưu ý dưới đây nhé.

giá sơn tường

  • Lựa chọn hãng sơn có uy tín, chất lượng tốt, độ bền về màu sắc, giá thành tương đối hợp lý. Bạn có thể đến các cửa hàng sơn để tham khảo về giá cả, chất lượng sơn, cũng như dịch vụ của họ. Từ đó bạn sẽ lựa chọn mua sơn ở cửa hàng nào và chủng loại sơn là gì?
  • Sau khi có màu nền nhà xong thì bạn lựa chọn màu sơn tường cho phù hợp với màu nền, sẽ làm tăng nét hài hòa, tăng giá trị thẩm mỹ cho ngôi nhà lên. Các tông màu sơn sáng sẽ giúp ngôi nhà trở nên rộng và thoáng hơn, còn những tông màu tối, nóng sẽ khiến ngôi nhà trở nên ấm áp hơn. Bạn có thể lựa chọn màu sơn theo phong thủy, hợp với bản mệnh sẽ giúp bạn thoải mái, vui vẻ, trải nghiệm cuộc sống tốt hơn.
  • Trước khi sơn tường, bạn nên dùng giấy nhám lau chùi tường sạch bụi bẩn bám. Nhúng giẻ sạch lau từ trên xuống dưới cho sạch tường, cho bề mặt tường nhẵn bóng để cho thành phẩm của mình mịn, nhẵn và không có vết. Nếu tường bạn đã qua 1 quá trình sơn rồi thì cần phải loại bỏ lớp sơn cũ trước khi thực hiện sơn tường. Trường hợp bề mặt tường đã từng sử dụng giấy dán tường, sau khi đã lột bỏ giấy dán tường, bề mặt tường phải được xử lý thật sạch các vết bẩn, keo dán cũ trên bề mặt cũ với dung môi hay giấy nhám, vệ sinh thật sạch trước khi sơn tường.
  • Trải 1 tấm vải bạt hoặc tấm vải nhựa để hứng sơn rơi rớt trong quá trình sơn. Để bảo vệ tối đa, tấm vải bạt cần phải trải hết chiều dài của chân tường.
  • Chọn cây lăn tường trung bình 17cm sẽ giúp nước sơn đều và đẹp. Trước khi đem vào sử dụng, bạn nhớ rửa cây lăn mới qua nước xà phòng nhằm loại bỏ lông tơ bị rơi rớt… trên lăn trước khi đưa vào sử dụng.
  • Khoảng thời gian thực hiện giữa các lớp sơn phải đủ, cho lớp sơn dưới khô rồi mới sơn tiếp lớp sơn mới. Kỹ thuật sơn phải đảm bảo để lớp sơn được đẹp, không bị gợn sóng và có đường, các lớp chổi phải đè lên nhau để phủ kín bề mặt sơn.

Nếu trường hợp bạn muốn thuê nhân công sơn tường để tránh mất thời gian, thì bạn nên tham khảo giá  nhân công sơn tường bên dưới này nhé:

Bảng giá nhân công sơn tường 2022

giá sơn tường

Khảo sát tư vấn màu sơn.

giá sơn tường ngoại thất

Lên phối cảnh 3D ngoại thất, phối màu sơn như đã trao đổi.

báo giá nhân công sơn tường

Khảo sát, tư vấn, triển khai phối cảnh 3D để có được góc nhìn trực quan nhất về ngôi nhà trước khi tiến hành sơn nhà.

màu sơn nội thất

– Sơn trong nhà: Là sơn bên trong mảng tường của ngôi nhà. Sơn trong nhà được sản xuất với nhiều tính năng ưu việt cho công trình sơn nhà. Vì sơn bên trong nhà, thời tiết mát mẻ nên giá nhân công sơn bên trong nhà sẽ thấp hơn giá nhân công sơn tường ngoại thất. Sau đây là bảng giá nhân công bạn xem nhé:

– Sơn ngoại thất: Là sơn bên ngoài tường của ngôi nhà. Dưới đây là bảng giá nhân công bạn có thể tham khảo:

STT

Tên loại sơn

Quy cách sơn

Đơn giá đ/m2

Bảo hành

A

SƠN NỘI THẤT

1

Sơn Dulux 5 in 1 Sơn 1 lót, 2 màu

65.000

6

2

Sơn Dulux lau chùi Sơn 1 lót, 2 màu

60.000

6

3

Sơn Dulux Inspire Sơn 1 lót, 2 màu

67.000

0

4

Sơn Maxilite trong nhà Sơn 1 lót, 2 màu

50.000

0

5

Sơn Maxilite kinh tế Sơn 1 lót, 2 màu

40.000

0

6

Sơn Maxilite siêu bóng Sơn 1 lót, 2 màu

60.000

6

7

Sơn Mitsutex kinh tế Sơn 1 lót, 2 màu

60.000

0

8

Sơn Jotun Majetic Sơn 1 lót, 2 màu

63.000

6

9

Sơn Jotun Straxmatt Sơn 1 lót, 2 màu

50.000

6

10

Sơn Jotun Jotaplast Sơn 1 lót, 2 màu

45.000

0

11

Sơn Kova siêu bóng Sơn 1 lót, 2 màu

65.000

6

12

Sơn Kova bóng Sơn 1 lót, 2 màu

60.000

6

13

Sơn Kova mịn Sơn 1 lót, 2 màu

55.000

0

B

SƠN NGOẠI THẤT

1

Sơn Dulux Weathershield Sơn 1 lót, 2 màu

80.000

6

2

Sơn Dulux không bóng Sơn 1 lót, 2 màu

65.000

0

3

Sơn Maya không bóng Sơn 1 lót, 2 màu

60.000

0

4

Sơn Maya siêu bóng Sơn 1 lót, 2 màu

75.000

6

5

Sơn chống thấm Dulux Sơn 2 lớp, TL 1:1

60.000

6

6

Sơn Jotun Jotashield Sơn 1 lót, 2 màu

80.000

6

7

Sơn mịn Jotun Sơn 1 lót, 2 màu

70.000

0

8

Sơn Kova bóng ngoài trời Sơn 1 lót, 2 màu

80.000

6

9

Sơn Kova mịn ngoài trời Sơn 1 lót, 2 màu

70.000

0

10

Sơn chống thấm Jotun Sơn 2 lớp, TL 1:1

70.000

6

11

Sơn chống thấm Kova Sơn 2 lớp, TL 1:2

70.000

6

=> Ghi Chú: Bảng giá trên chỉ mang tính chất giá tham khảo 

Với tất cả những thông tin về sơn tường bao gồm các loại sơn và mức giá nhân công sơn tường ở bài viết trên, nhằm mang đến cho bạn những thông tin bổ ích nhất để bạn có thể tham khảo. Qua đó, bạn có thể lựa chọn cho mình loại sơn phù hợp nhất để trang trí cho không gian ngôi nhà bạn càng thêm tinh tế, sang trọng và toát lên vẻ đẹp hiện đại mà bất cứ ai bước vào cũng phải trầm trồ khen ngợi.

cách tính diện tích thông thủy

Thông thủy là gì? Cách phân biệt với diện tích xây dựng

Trong quá trình thiết kế thi công nhà ở hoặc mua nhà, căn hộ bạn sẽ cần nắm chắc định nghĩa các diện tích như diện tích thông thủy, diện tích sàn xây dựng, tổng diện tích tim tường để tính toán được chi phí xây dựng, không gian sử dụng chính xác của căn nhà đó từ đó đưa ra định giá chính xác. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết đến khái niệm này. Vậy thông thủy là gì? Kích thước thông thủy như thế nào mới hợp lý? Những lưu ý khi đọc bản vẽ xây dựng có các khái niệm về diện tích để chủ động lên kế hoạch chuẩn bị kinh phí, nhân công và nguyên vật liệu. Tất cả những thông tin  sẽ được chúng tôi giải đáp chi tiết trong bài viết dưới đây!

Thông thủy là gì?

Thông thủy là 1 từ gốc hán việt. Dịch ra có nghĩa là dòng nước có thể chảy qua mà không bị vướng bất cứ thứ gì ngăn cản được dòng chảy của nó. Khái niệm này trong đời sống hàng ngày được vận dụng nhiều trong lĩnh vực xây dựng, thiết kế và kiến trúc. Ngoài ra, khái cũng được áp dụng trong nhiều nghề nghiệp, công việc khác, ví dụ như thợ nề thì gọi nó là “lọt gió”, với thợ điện thì được gọi là “lọt sáng”. Còn ở nhiều địa phương, nhiều vùng khác có thể gọi là “lọt lòng” cũng mang ý nghĩa như từ thông thủy.

Diện tích thông thủy là gì?

Diện tích thông thủy trong xây dựng được hiểu là phần diện tích sử dụng. Trong đó, phần diện tích sử dụng được tính bằng tổng diện tích trên mặt bằng của công trình, trừ đi bề dày của tường, vách, cột và trừ đi độ dày của lớp trát, nhưng không trừ đi bề dày của lớp gạch dùng để ốp tường hoặc ốp chân tường.

Đây là khoảng diện tích được sử dụng để tính toán kích thước sử dụng của công trình đó ( thường áp dụng đối với nhà ở dân dụng, chung cư,.. ) bao gồm cả phần diện tích tường ngăn các phòng bên trong ngôi nhà & diện tích ban công, lô-gia (nếu có) gắn liền với ngôi nhà đó.

Diện tích thông thủy sẽ không tính khu vực tường bao bên ngoài nhà, không tính diện tích sàn có cột, & không tính luôn khu vực hộp kỹ thuật nếu nằm trong ngôi nhà. Khi tính diện tích ban công thì chỉ tính diện tích sàn sử dụng của ban công. Nếu ban công diện tích tường chung thì cần tính từ mép trong của tường.

Tại sao trong xây dựng cần xác định diện tích thông thủy?

Diện tích thông thủy được sử dụng như một khái niệm rất phổ biến trong ngành thiết kế và thi công các công trình lớn nhỏ hiện nay. Người ta xác định diện tích thông thủy như 1 cách để chắc rằng diện tích sử dụng thực tế của công trình là bao nhiêu so với diện tích tổng của toàn bộ ngôi nhà, hay căn hộ đó.

Diện tích thông thủy và diện tích bao ngoài của toàn bộ ngôi nhà càng sát nhau thì chủ nhà sẽ tận dụng được tối đa không gian sử dụng hơn cả. Đương nhiên, phụ thuộc vào thiết kế, cũng như kiến trúc, kết cấu, thi công của mỗi công trình khác nhau mà diện tích thông thủy cũng khác nhau. Người ta sử dụng diện tích thông thủy như cách để hiểu về diện tích sử dụng củ tổng thể công trình. Giúp hình dung rõ ràng về diện tích, độ lớn, độ rộng và hẹp của công trình đó.

So sánh diện tích xây dựng và diện tích sàn

Ngoài khái niệm diện tích thông thủy, cùng tìm hiểu thêm một số thuật ngữ thường gặp trong xây dựng. Đó là khái niệm về diện tích xây dựng và diện tích sàn.

Khác với diện tích thông thủy, thì diện tích xây dựng & diện tích sàn là do thỏa thuận giữa chủ thầu và chủ nhà. Để hoàn thành một ngôi nhà cần phải tính toán dựa trên thông số thông dụng nhất để hai bên cùng nắm rõ & đưa ra giá thầu phù hợp. 

Diện tích xây dựng là gì?

Diện tích xây dựng là phần diện tích tính từ mép tường bên này đến mép tường bên kia của mảnh đất. Cần phải đánh dấu chính xác mép tường để tính toán chính xác nhất.

Quy định tính diện tích xây dựng:

  •       Diện tích sử dụng: với ngôi nhà có nhiều căn hộ như chung cư thì diện tích sử dụng được tính là diện tích riêng biệt của mỗi căn hộ cộng thêm phần diện tích sử dụng chung. 
  •       Diện tích các phòng: tính theo kích thước thông thủy trừ đi bề dày tường, vách, cột nhưng không trừ bề dày của lớp ốp trát tường.
  •       Diện tích ở: tính tổng diện tích những phòng chính bao gồm phòng ở, tủ tường và phần dưới cầu thang được xây dựng trong phòng.
  •       Diện tích phụ: tổng diện tích các phòng phụ gồm nhà bếp, phòng vệ sinh, nhà kho, hành lang, ban công.

Diện tích sàn là gì?

Diện tích sàn là tổng diện tích sàn xây dựng  tất cả các tầng. Bao gồm tầng mái, sàn tầng kỹ thuật, tầng hầm, tầng tum, tầng nửa,… Ngoài ra có thể tính diện tính hành lang & ban công vào diện tích sàn trong phạm vi mép ngoài tường bao thuộc tầng.

Quy định tính diện tích sàn:

Diện tích sàn xây dựng của tầng nào thì sẽ tính vào diện tích sàn xây dựng của tầng đó. Diện tích sàn của 1 tầng là diện tích sàn trong phạm vi mép ngoài của các tường bao thuộc tầng. Tổng diện tích sàn của ngôi nhà là tổng diện tích sàn của các tầng.

Sự khác nhau trong công thức tính

Công thức tính 2 loại diện tích này có sự khác biệt rõ rệt. Với diện tích sàn thì có thể lấy diện tích sàn sử dụng cộng diện tích các phần móng, sân, hầm, mái.

Còn diện tích xây dựng thì cần tính nhiều hạng mục riêng biệt:

  •       Diện tích sàn từng tầng được tính tính bằng 100% diện tích mái tầng đó. Diện tích móng tính bằng 50 % đến 75 % diện tích một sàn theo đơn giá xây thô. Diện tích bể nước tính 60% đến 70 % diện tích mặt bằng một sàn theo đơn giá xây thô.
  •       Phần mái ngói có làm trần giả tính bằng 100%diện tích mặt sàn chéo theo mái. Mái ngói đổ sàn bê tông rồi lợp thêm ngói thì tính bằng 150%diện tích mặt sàn chéo theo mái. Mái tôn của nhà tầng thì tính bằng 75% diện tích mặt bằng sàn.
  •       Sân thượng có mái che tính bằng 75%% diện tích mặt bằng sàn. Sân thượng, ban công không mái che thì tính 50% diện tích mặt bằng sàn. Và tính bằng 75% diện tích mặt bằng sàn nếu có dàn bê tông hay sắt trang trí. 

Cách tính diện tích thông thủy

Công thức tính diện tích thông thủy chuẩn

Như hình trên thì công thức tính toán diện tích thông thủy chuẩn nhất hiện nay đó là:

Diện tích thông thủy = (a.b) + (c.d) – (∑ei + f)

Trong đó:

  • a & b là phần chiều dài & chiều ngang bên trong căn hộ ( tính từ phần tường mép trong).
  • c & d là phần chiều dài & chiều ngang của ban công, lô-gia (nếu có).
  • ∑ei là tổng diện tích củacột chịu lực bên trong căn hộ, còn i là số cột.
  • f là diện tích sàn có hộp kỹ thuật nằm bên trong ngôi nhà (thường sẽ chỉ có một f, nếu có 2f trở lên thì tính tổng như e ở phía trên).

Để dễ hiểu hơn thì bạn có thể tham khảo một ví dụ như sau:

  • a = 8,6m; b=7m
  • c= 1,5 ; d =5,5m
  • e= 0,8m2 – có 3e
  • f= 0,8m2

⇒ Diện tích thông thủy = (8,6×7) + (1,5×5,5)-[(0,8×3) + 0,8] = 60,2 + 8,25 – 3,2 = 65,25m2

Ứng dụng trong xây dựng

Một số ứng dụng của thông thủy trong xây dựng:

Tính diện tích thông thủy sàn

Diện tích thông thủy sàn gồm phần diện tích tường ngăn các phòng bên trong căn hộ lẫn diện tích ban công, lo-gia (nếu có) gắn liền với căn hộ đó. Diện tích thông thủy sàn không được tính tường bao quanh ngôi nhà, tường phân chia các căn hộ, diện tích sàn có cột & hộp kỹ thuật nằm bên trong căn hộ.

Diện tích thông thủy sàn = [Diện tích tường ngăn phòng + diện tích ban công, lo-gia + diện tích ở] – [Diện tích tường bao quanh + diện tích sàn có cột + tường phân chia căn hộ + hộp kỹ thuật]

Lưu ý: Khi tính diện tích logia thì tính toàn bộ diện tích sàn, trường hợp lo-gia có phần diện tích tường chung thì ta tính từ mép trong diện tích tường chung.

Tính chiều cao, diện tích thông thủy cửa

Khi thi công xây dựng 1 công trình, chủ đầu tư thường quan tâm đến thông thủy của chiều cao nhà, và kích thước thông thủy cửa cũng được nhiều CĐT rất quan tâm. Trong đó, bao gồm cả các kích thước thông thủy cửa chính, cửa sổ áp dụng với nhà cấp 4, nhà phố, biệt thự đều được… Bạn có thể áp dụng được các kích thước thông thủy theo những chỉ dẫn về loại cửa dưới đây:

Kích thước thông thủy cửa chính được tính  với các chiều cao, chiều rộng cửa đó là:

  •       Chiều cao: 2.30m – 2.52m –  2.72m– 2.92m.
  •       Chiều rộng cửa chính: 1.46m – 1.62m – 1.90m – 2.32m – 2.46m – 2.92m – 3.12m – 3.32m –3.72m – 4.12m – 4.56m – 4.8m.

Đối với kích thước thông thủy cửa một cánh, cửa phụ, cửa hậu, thì sẽ tùy thuộc vào khuôn cửa dày bao nhiêu rồi lựa chọn kích thước cửa cho phù hợp.

Đối với khuôn cửa dày 4.5cm & kích thước cửa phù hợp là rộng 8.1cm + 4.5cm bên phải + 4.5cm bên trái = 90cm; dài 212cm + 4.5cm trên = 316.5cm.

Đối với khuôn cửa dày 6cm thì cách tính cũng tương tự như trên, kích thước cửa phù hợp sẽ là 93cm x 218cm.

Đối với kích thước thông thủy của cửa thông phòng: Kích thước phù hợp có chiều cao 1.9m – 2.1m – 2.12m và chiều rộng là 0.8m – 1.06m – 1.2m.

Đối với cửa phòng master: Kích thước thông thủy cửa được thực hiện với chiều cao từ 1.9m – 2.1m – 2.3m, chiều rộng từ 0.82m – 1.04m – 1.24m.

Kích thước thông thủy cửa nhà tắm: Cao khoảng 1.9m – 2.1m – 2.3m và độ rộng thường là 0.68m– 0.82m – 1.02m.

Kích thước thông thủy cửa sổ: tùy thuộc vào không gian tổng thể của không gian đó, cũng như vị trí đặt cửa sổ. Kích thước cửa sổ cũng phụ thuộc vào số lượng cửa sổ bố trí trong phòng và phụ thuộc vào cả kích thước của cửa chính ra vào.

Phân biệt diện tích tim tường và diện tích thông thủy

Diện tích tim tường là phần diện tích được đo tính từ tim tường bao gồm tường bao quan căn hộ, tường phân chia giữa các căn hộ, phần diện tích sàn có xây cột & hộp kỹ thuật bên trong căn hộ. Diện tích tim tường còn có tên là diện tích phủ bì. Xét về khả năng thực thi quyền sở hữu & hạn chế tranh chấp thì đo theo tim tường sẽ là một phương án hợp lý hơn so với việc đo theo diện tích thông thủy.

Như vậy rõ ràng chúng ta có thể thấy việc đo theo diện tích tim tường sẽ giúp minh bạch được quyền sở hữu căn hộ của bạn, còn đi theo diện tích thông thủy thì không áp dụng được.

Trên đây là một số thông tin giúp bạn đọc có thể giải đáp được những thắc mắc liên quan đến thông thủy là gì? Cách tính nhanh diện tích thông thủy? Hy vọng rằng, với những kiến thức  trong bài viết này thì khi quyết định xây dựng nhà ở, thiết kế và thi công đúng các kích thước thông thủy trong xây dựng sẽ giúp bạn & gia đình gặp được nhiều may mắn, thuận lợi.

Kinh nghiệm setup quán cafe 100 triệu

Kinh nghiệm setup quán cafe 100 triệu kinh doanh hiệu quả

Không phải cứ không gian nhỏ và đồ uống ngon là quán cafe của bạn đông khách. Điều đầu tiên và quan trọng nhất bạn cần làm khi khởi nghiệp kinh doanh cafe chính là tích luỹ kiến thức, đánh giá cơ hội, thách thức và xây dựng kế hoạch kinh doanh thật chỉn chu và bài bản. Còn nếu chưa biết bắt đầu từ đâu, bài viết chia sẻ kinh nghiệm xây dựng mô hình quán cafe 100 triệu dưới đây sẽ là kim chỉ nam cho bạn!

Phân bổ ngân sách mở quán cafe 100 triệu

Mở quán cafe chỉ với 100 triệu thì nên phẩn bổ ngân sách như thế nào? Đây là câu hỏi mà ai cũng cần trả lời trước khi đầu tư vào mô hình kinh doanh nhỏ này. Bởi việc phân bổ ngân sách hợp lý sẽ giúp các bạn giải quyết được bài toán mở quán cafe thành công với chi phí hạn chế.

Theo các chuyên gia, bạn có thể phân bổ 100 triệu thành các nhóm chi phí như sau:

 STT CHI PHÍ GIÁ TIỀN
1 Thuê mặt bằng: chiếm 30% tổng số vốn (tối thiểu 6 tháng) 30 triệu đồng
2 Tiền trang trí cửa hàng (gồm sơn sửa quán, mua tranh ảnh trang trí, đèn trang trí, chi phí thi công trang trí,…): chiếm 25% tổng số vốn 25 triệu đồng
3 Trang thiết bị mở quán (gồm nội thất bàn ghế, dụng cụ pha chế, ly tách): chiếm 20% tổng số vốn 20 triệu đồng
4 Nguyên vật liệu, phụ liệu pha chế (gồm cafe, nước ngọt các loại, nguyên liệu pha chế các thức uống trong menu, …): chiếm 15% tổng số vốn 15 triệu đồng
5 Chi phí thuê nhân viên dự trù trong 2 tháng (01 nhân viên): 10% 10 triệu đồng
6 Chi phí khác 10 triệu đồng

8 Bước mở quán cafe nhỏ chi phí thấp

Với kinh nghiệm của mình, chúng tôi xin chia sẻ với các bạn 8 bước quan trọng nhất cần thực hiện khi muốn mở quán cafe 100 triệu thành công!

Bước 1: Lên ý tưởng và chọn mô hình kinh doanh

Mô hình quán cafe 100 triệu ngày càng có nhiều người lựa chọn. Bởi đây là mức ngân sách không quá lớn, nhưng lại có khả năng đem về lợi nhuận khủng nếu chủ quán biết cách lên ý tưởng và phân bổ nguồn vốn hiệu quả. 

Với 100 triệu, bạn nên đầu tư xây dựng những mô hình quán cafe nhỏ,  có thiết kế đơn giản như cafe cóc, take away hoặc cafe vintage.

Với ngân sách có hạn như trên, bạn hoàn toàn có thể chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị, nhân công để đưa quán cafe vào hoạt động mà vẫn dư ra một khoản nhỏ để chi trả phí phục vụ, quảng cáo,… 

kinh nghiệm mở quán cafe 100 triệu

Lên ý tưởng và chọn mô hình kinh doanh.

Bước 2: Lựa chọn mặt bằng

Với nguồn vốn nhỏ, chỉ nên trích khoảng 30% tức khoảng 30 triệu đồng để thuê mặt bằng trong tối thiểu 6 tháng. Vì đây là mức phí thấp nên chỉ có thể đặt quán tại các hẻm nhỏ, các vị trí không thực sự có lượng khách ra vào lớn. Đồng thời diện tích cũng chỉ vào khoảng 30m2 – 50m2 mà thôi. 

Tuy nhiên bạn có thể thu hút thêm khách hàng bằng rất nhiều yếu tố khác như: thiết kế đẹp độc đáo, chất lượng đồ uống, mức giá phải chăng, thái độ phục vụ kể cả khi không có vị trí thuận lợi. 

Bước 3: Thiết kế quán cafe

Đây là khâu bạn có thể chủ động cắt giảm chi phí bằng cách tự tham khảo các mẫu thiết kế quán cafe đẹp đã được Kiến Trúc Sư Nội Thất Alpha lên ý tưởng và triển khai chi tiết tại đây với 12 ý tưởng thiết kế quán cafe đẹp giá rẻ. Hoặc thuê đơn vị tư vấn thiết kế chuyên nghiệp sẽ đầy đủ bản vẽ kiến trúc và dự trù chi phí, các kiến trúc sư sẽ tính toán, lựa chọn vật liệu trang trí, bàn ghế sử dụng phù hợp với ngân sách 100 triệu.

Chi phí này sẽ bao gồm sơn tường, mua các vật dụng decor, lát lại nền, mua giấy dán để thiết kế thủ công. 

Tuy nhiên trước khi bắt tay vào thiết kế quán cafe bạn nên xác định rõ phong cách mà quán sẽ hướng đến. Học hỏi các thiết kế trên mạng và phác thảo trước khi thực hiện nhé.

quán cafe 100 triệu

Thiết kế tạo điểm nhấn thu hút, cuốn khách hàng.

Bước 4: Học pha chế

Ngoài không gian ngoại thất và nội thất, chất lượng đồ uống chính là điểm mấu chốt để giữ chân khách. Với số vốn ít ỏi nên chủ đầu tư thường tự vận hành quán của mình trong thời gian đầu. Sau đó sẽ thuê thêm 1 – 2 nhân viên nếu đông khách. Vì vậy việc chủ quán tham gia các khóa học pha chế là quan trọng.

Ngoài đào tạo kỹ năng pha chế chuyên nghiệp, lớp học pha chế còn cập nhật cho học viên các kỹ năng quản lý, kinh nghiệm mở quán, kỹ năng quản lý quầy bar, hướng dẫn cách bóc tách nguyên vật liệu, phối hợp nguyên liệu để cho ra những món đồ uống tuyệt nhất.

Bên cạnh đó, bạn nên tìm hiểu thêm về kinh nghiệm mở quán cafe quy mô nhỏ. Bằng cách tham khảo những người có kinh nghiệm, trao đổi và cập nhật thông tin trên các diễn đàn, hội nhóm…

kinh nghiệm pha chế đồ uống

Học pha chế chủ động trong công việc tiết kiệm chi phí thuê nhân viên và có thể đào tạo thêm nhân viên sau này.

Bước 5: Mua sắm các trang thiết bị và nguyên vật liệu

Để mở quán cafe với 100 triệu đồng, bạn nên dành khoảng 20 triệu đồng cho sắm sửa trang thiết bị bao gồm tủ mát, máy ép, máy xay, máy pha café, bàn ghế, ly, tách, quạt cây (quạt gắn tường). Vì không có nhiều ngân sách nên bạn có thể sử dụng máy xay kết hợp ép cho tiết kiệm. Có thể sử dụng quạt mát đa năng, tủ lạnh mini và loại ly nhựa kết hợp thủy tinh. 

Ngoài ra, nguyên vật liệu pha chế là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng đồ uống, quyết định liệu khách hàng sẽ quay lại quán hay không. Chính vì thế khoản này cần  đầu tư khoảng 15% tổng số vốn, tức dành 15 triệu đồng mua sắm các nguyên vật liệu pha chế đồ uống có trong menu. 

kinh nghiệm setup quán cafe 100 triệu

Mua sắm thiết bị và nguyên vật liệu đơn vị uy tín và có thể lựa chọn đầu tư vào các dịp có chương trình khuyến mãi lớn.

Bước 6: Lên Menu phù hợp với đối tượng khách hàng

Lên menu là một bước rất quan trọng trong kế hoạch mở quán cafe 100 triệu. Menu phải phù hợp đối tượng khách hàng bạn muốn hướng đến, và còn phải đảm bảo giá bán phù hợp với mặt bằng chung. Lên được menu hợp lý sẽ tối ưu hóa được chi phí đầu tư. Từ đó thúc đẩy lợi nhuận. 

Có 03 tiêu chí quan trọng cần lưu ý khi lên menu:

  • Đơn giản: Với quán cafe mô hình nhỏ, không nên làm quá nhiều món vì sẽ làm phức tạp thêm công việc pha chế. Menu nên có khoảng 10 – 12 món phù hợp với khách hàng mục tiêu. Nên có 1 món đặc trưng để thu hút khách hàng.
  • Thiết kế đẹp: Cách đặt tên món, thiết kế font chữ, màu sắc, hình ảnh trên menu sẽ khiến khách hàng thích thú, ấn tượng hơn với quán của bạn.
  • Menu phải có lãi: Giá nguyên liệu và đồ uống nên dao động ~ 35% giá bán lẻ thì mới đảm bảo có lãi.
Menu quán cafe

Lên Menu phù hợp phù hợp với tệp khách hàng hướng tới.

 

Bước 7: Tuyển dụng nhân sự

Quán cafe nhỏ nên nhiều người chọn cách tự phục vụ cho quán của mình. Tuy nhiên nếu vừa pha chế vừa phục vụ có thể khó đảm bảo được tốc độ phục vụ. Vì thế có thể linh hoạt thuê thêm 1 – 2 nhân viên part-time đến làm việc vào những khung giờ đông khách. Chi phí này khoảng 10 triệu đồng/tháng.

Lưu ý nếu tuyển nhân viên, cần có hợp đồng lao động rõ ràng. Đi kèm là những quy định, đào tạo để nhân viên có thái độ phục vụ chuyên nghiệp nhất.

Bước 8: Quảng bá cho quán cà phê

Bước cuối cùng trong 8 bước mở quán cafe 100 triệu chính là quảng bá và tiếp thị cho quán một cách thông minh nhất. Có nhiều hình thức để khách hàng biết đến quán của bạn:

  • Quảng cáo trên mạng xã hội.
  • Làm tờ rơi quảng cáo.
  • Dán băng rôn lớn ở mặt bằng quán để thu hút sự chú ý.
  • Thực hiện các chương trình khuyến mãi.
  • Truyền thông bằng miệng.
tiếp thị quán cafe

Thời gian đầu nên nhờ người thân, bạn bè để quảng bá quán để tiết kiệm chi phí vận hàng và có được nguồn thu ngay.

Chi phí khác khi mở quán cafe 100 triệu

Các chi phí khác bao gồm tiền nước, tiền điện, phần mềm quản lý quán và các chi phí phát sinh thêm trong quá trình hoạt động. Để đảm bảo đáp ứng kịp thời, bạn nên dành thêm 10 triệu cho khoản quỹ này, nhằm phòng trường hợp phát sinh thì có thể giải quyết ngay để quán hoạt động ổn định, tạo được thiện cảm trong mắt khách hàng. 

Với phần mềm quản lý quán cafe, đó sẽ là công cụ cần thiết giúp quán cafe hoạt động ổn định, trơn tru từ những ngày đầu. 

Phần mềm hỗ trợ order tại bàn, phần mềm thanh toán nhanh, giúp đảm bảo quán có thể vận hành tốt ngay cả khi chỉ có 1 nhân viên, đáp ứng tốt nhu cầu bán hàng vào giờ cao điểm. 

Mở một tiệm cà phê nhỏ là ước mơ của nhiều người, từ các bạn trẻ đến những người làm văn phòng, hay những bạn nhân viên pha chế sau một thời gian tích góp đủ kinh nghiệm. Nếu khởi nghiệp với ngân sách không quá dồi dào, bạn buộc phải thận trọng trong từng bước đi. Trên đây là chi tiết cách phân bổ ngân sách và 08 bước xây dựng mô hình quán cafe 100 triệu được đúc kết từ kinh nghiệm thực tế trong nhiều năm tư vấn cho khách hàng. Hy vọng những chia sẻ này sẽ giúp ích cho bạn trong việc kinh doanh tương lai.

kinh nghiệm mở quán cafe

19 Kinh nghiệm mở quán cafe đông khách cho người mới bắt đầu

Loại hình kinh doanh cafe đang là lĩnh vực vô cùng hấp dẫn. Không phải người trong nghề bạn cũng có thể nhận thấy đây là lĩnh vực có tập khách hàng tiềm năng lớn, lợi nhuận cao. Tuy nhiên, có không thắc mắc cần phải giải quyết trước khi mở quán cà phê, chẳng hạn như ý tưởng thiết kế quán theo phong cách nào? Hay những điều cần biết về giấy phép kinh doanh, nguyên liệu, dụng cụ, thậm chí là chiến dịch marketing… đều là những bài toán khó.Bài viết chia sẻ 19 kinh nghiệm mở quán cafe hôm nay sẽ giải đáp tất tần tật mọi thắc mắc của bạn. Đón đọc nhé!

Yêu thích và có hiểu biết cơ bản về cafe

Ít nhất bạn cần hiểu đặc tính của các dòng cà phê Arabica, Robusta để lựa chọn một loại tạo đặc trưng cho quán. Hiểu về hương thơm cũng như biết được hàm lượng Caffeine trong mỗi dòng. Từ đó bạn sẽ biết nên dùng loại cà phê nào cho phương pháp pha chế nào. Hoặc bạn sẽ sáng tạo cách phối trộn tạo ra hương vị cà phê đặc trưng của thương hiệu mình. Hơn nữa, bạn cũng có thể pha trộn theo sở thích của những vị khách đặc biệt.

Kinh nghiệm mở quán cafe

Cần có kiến thức cơ bản về cà phê.

Để làm được điều đó ngoài việc tìm hiểu kiến thức về các dòng cà phê, bạn cần tự thưởng thức và tự mình nhận ra cái ngon và nét đặc trưng của từng dòng. Từ đó có phương án lựa chọn cà phê ngon cho quán của mình.

Hiểu biết về các dụng cụ pha đồ uống

Khi nói đến kinh nghiệm mở quán cafe, bạn cần biết về một số máy móc, thiết bị hỗ trợ pha cafe như:

– Máy pha cafe

– Máy dập, đóng gói cafe để mang về

– Máy xay sinh tố, tủ lạnh.

– Máy tính tiền.

Việc cần làm là lập danh sách các máy móc, thiết bị cần đầu tư cho quán để dự trù ngân sách cần có. Thông thường, tổng chi phí đầu tư các loại máy móc trong quán cafe dao động từ 30 triệu – 100 triệu tùy chất lượng sản phẩm. Nếu không có đủ kinh phí, bạn chỉ nên mua những loại máy móc thật sự quan trọng, những thiết bị khác sẽ từ từ bổ sung sau.

Trong trường hợp bạn muốn mở quán cafe phong cách truyền thống như: pha cafe phin đơn giản, ghi order, tính tiền thủ công cho khách, thì bạn không cần quan tâm đến vấn đề này.

Biết vài phương pháp pha chế cà phê

Nếu bạn chỉ là một nhà đầu tư, thì có thể không cần trang bị kỹ năng pha chế. Nhưng nếu bạn tự mình bỏ vốn, tự mình vận hành quá, thì đây là kỹ năng không thể thiếu. Nhất là trong trường hợp quán cà phê có quy mô nhỏ. Bạn nên biết những công thức pha chế đồ uống chất lượng cho quán mình.

Kinh nghiệm mở quán cafe

Biết một số phương pháp pha chế cà phê sẽ là lợi thế để phục vụ được nhiều tệp khách hàng có sở thích khác nhau.

Ngoài ra khi có kiến thức pha chế, bạn có thể tự đào tạo nhân viên cho cửa hàng. Hoặc giám sát công việc của nhân viên pha chế. Đảm bảo chất lượng thức uống trong quán luôn chuẩn vị và đáp ứng được nhu cầu thưởng thức của khách hàng.

Bạn có thể tự mình tìm tòi và sáng tạo những công thức pha chế riêng và độc đáo. Hoặc tham gia một khóa học về pha chế đồ uống.

Nghiên cứu thị trường để có kinh nghiệm mở quán cafe phong phú

Nghiên cứu thị trường trước khi mở quán là bước quan trọng cần làm trước khi bắt tay vào kinh doanh mọi lĩnh vực mà không chỉ riêng cà phê. Từ kết quả nghiên cứu, bạn sẽ có cái nhìn tổng quan nhất về tình hình thị trường, phân khúc ở thời điểm bạn kinh doanh. Từ đó lập kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh, quyết định được đối tượng khách hàng mục tiêu của quán và khoanh vùng vị trí muốn mở quán cà phê.

Các bước cần làm để nghiên cứu thị trường:

  • Ghé thăm những quán cafe đông khách và thưởng thức đồ uống tại đó, đánh giá chất lượng đồ uống.
  • Nghiên cứu menu. Quan sát khách hàng tại đó hay gọi đồ uống gì và quyết định có nên bổ sung món đó vào trong menu của mình hay không.
  • Tham khảo giá để giúp định giá được đồ uống trong cửa hàng mình sao cho hợp lý.
  • Nghiên cứu thêm phong cách thiết kế ở mỗi quán. 
  • Đánh giá điểm yếu để không lặp lại khi tiến hành thiết kế và xây dựng quán cà phê của mình.

Lập kế hoạch tham khảo kinh nghiệm mở quán cafe từ người đi trước

Để có thể phát triển bền vững, thì ngay từ đầu bạn cần phải có một bản kế hoạch kinh doanh chỉn chu. Trong đó phải có các mục về tài chính, chi phí, nguồn thu, kế hoạch marketing, đào tạo nhân sự… từ 6 tháng – 2 năm.

Bạn cũng nên cân nhắc nguồn vốn chính của quán là từ vốn tự thân, bạn bè, gia đình hay tiếp cận với các nhà đầu tư khởi nghiệp. Chi phí ban đầu sẽ khác nhau giữa việc mở quán cà phê take away và một quán cà phê có thể ngồi.

Tính toán chi phí và kế hoạch phát triển cho quán

Kinh nghiệm mở quán cafe với kế hoạch chi tiết sẽ giúp bạn tránh rủi ro và có định hướng phát triển bền vững.

Chọn mô hình kinh doanh cà phê

Hiện nay có rất nhiều kiểu quán cà phê để lựa chọn tiêu biểu phải kể đến như:

  • Quán cà phê kiểu Workshop.
  • Cà phê container.
  • Quán cà phê thương hiệu.
  • Cà phê âm nhạc.
  • Cà phê sân vườn.
  • Cà phê take away, Cà phê cóc.

Việc xác định rõ mô hình kinh doanh ngay từ đầu sẽ giúp bạn định hướng được địa điểm mở quán thích hợp, khoanh vùng được những khách hàng tiềm năng.

mô hình chuyển nhượng thương hiệu quán cafe

Chi phí mở quán cà phê Highlands sẽ rơi vào khoảng từ 2,5 tỷ đến 5 tỷ đồng và 7% phí nhượng quyền trên tổng doanh thu hàng tháng và 5% phí quản lý trên tổng doanh thu hàng tháng.

Dự trù chi phí cho việc mở quán cà phê

Mở quán cafe cần bao nhiêu vốn là điều mà mọi chủ đầu tư đều lo lắng. Đây là vấn đề cần tính toán kỹ khi chuẩn bị kinh doanh cà phê. Việc dự trù kinh phí sẽ giúp bạn quản lý chi tiêu hiệu quả, cần đầu tư tiền bạc vào việc gì, những gì nên mua, những gì chưa cần mua để không bị lãng phí tiền bạc và thời gian.

Những khoản chi phí chắc chắn có nếu bạn dự định mở quán cà phê đó chính là:

  • Chi phí thuê mặt bằng.
  • Chi phí mua nội thất, đồ trang trí.
  • Sắm sửa máy móc, thiết bị, ly tách.
  • Chi phí thuê nhân viên.
  • Chi phí nguyên vật liệu.
  • Quảng cáo, marketing.
  • Chi phí khác.

♦ Địa chỉ bán các mẫu bàn cafe ghế cafe đẹp tại Hà Nội với chi phí tốt giúp các chủ đầu tư an tâm về chất lượng sản phẩm và tiết kiệm được khoản tiền lớn.

Những khoản dự trù kinh phí này giúp bạn ước tính chi phí chính xác nhất, từ đó chủ động nguồn vốn khi mở quán. 

Chọn mặt bằng mở quán café

Biết cách chọn mặt bằng cho quán cà phê sẽ giúp  việc kinh doanh sau này được thuận lợi hơn mà vẫn tiết kiệm ngân sách. Một số kinh nghiệm khi chọn mặt bằng bạn cần lưu ý sau:

  • Xem xét chi phí thuê mặt bằng quán café
  • Xác định khách hàng mục tiêu, đặt các câu hỏi như: họ hay đi qua khu vực nào? Hành vi họ ra sao? Cách để tiếp cực các đối tượng?… Như vậy bạn sẽ hiểu được khách hàng của mình và lựa chọn mặt bằng chuẩn hơn.
  • Thuận tiện giao thông, ưu tiên có bãi đậu xe, có tầm quan sát
  • Tìm mặt bằng quán cafe thoáng đãng, dễ nhìn thấy
  • Xem xét diện tích mặt bằng quán café vì mỗi mô hình sẽ cần diện tích khác nhau
  • Đánh giá tình trạng hiện tại của mặt bằng để không phát sinh chi phí tu sửa về sau.
  • Chú ý hợp đồng thuê mặt bằng: thời gian thuê trong bao lâu, thời gian chuyển tiền thuê hằng tháng, cam kết giữ giá trong thời gian thuê, yêu cầu bảo trì hoặc trùng tu mặt bằng, điều khoản khi có bên chấm dứt hợp đồng, quy trình do bên nào phụ trách thực hiện…
kinh nghiệm lựa chọn địa điểm mở quán cafe

Lựa chọn mặt bằng phù hợp với mô hình kinh doanh quán hướng tới khách hàng bình dân hay cao cấp.

Giấy tờ, thủ tục kinh doanh quán cà phê

Những văn bản pháp luật bạn cần tìm hiểu bao gồm:

  • Các loại giấy phép kinh doanh
  • Các loại giấy tờ về an toàn vệ sinh thực phẩm
  • Những loại thuế cần nộp theo quy định nhà nước.

Bạn cần phải sở hữu tất cả các loại giấy tờ trên để quán cafe hoạt động theo đúng quy định pháp luật và được pháp luật bảo vệ.

Thiết kế không gian cho quán

Đây là lúc ý tưởng “nung nấu” về quán cafe mà bạn mong muốn được thực hiện. Bạn nên tìm một chuyên gia thiết kế tư vấn để hiện thực hóa nó, nhưng mức đầu tư cho khâu này chỉ nên nằm trong phần chi phí đã tính toán. Nếu những quán cafe mô hình nhỏ như take away, cà phê cóc,… thì chủ quán có thể tự tay thiết kế và xây dựng.

Một quán cafe lý tưởng không chỉ là cung cấp thức uống thơm ngon mà còn là bầu không khí khách hàng muốn tận hưởng khi đến quán. Đó sẽ là không gian cho khách thư giãn, tĩnh tâm sau ngày làm việc mệt mỏi hoặc là quán café hiện đại để mọi người gặp gỡ và trò chuyện.

Cuối cùng, mọi chi tiết nhỏ đều sẽ góp phần tạo nên không gian lý tưởng, từ màu sơn tường, ánh sáng, bàn ghế và các món trang trí đều phải phối hợp với nhau thành thể thống nhất và định hình nên phong cách của tiệm.

thiết kế quán cafe

Thiết kế không gian cho quán

Lên menu đồ uống cho quán café

Một quán cafe dù truyền thống hay hiện đại thì cũng nên có những thức uống cơ bản như sau: 

  • Cà phê
  • Những loại trà 
  • Các món đá xay 
  • Đồ uống từ trái cây 
menu quán đa dạng

Xây dựng menu đầy đủ và phù hợp với mô hình kinh doanh.

Tùy theo mô hình kinh doanh mà có thể thêm số món nước phù hợp cho quán của mình. Ví dụ nếu quán bạn theo hình thức bán mang về (take-away) thì không nên chọn menu quá nhiều món. Điều đó sẽ làm khách hàng phân vân, khó lựa, kéo dài thời gian order. Các khách sau phải chờ đợi và cảm thấy không thoải mái khi chọn món. 

Và ngược lại, đối với hình thức order và phục vụ tại quán, nên thêm nhiều loại đồ uống hơn. Khách hàng có thể dễ dàng xem hết menu và chọn loại thức uống mình yêu thích mà không sợ khách khác chờ đợi mình. Và dù là mô hình nào, bạn cũng nên có cho mình một món uống “signature” làm nên đặc trưng của quán.

Ngoài ra, có thể kết hợp các món ăn kèm trong menu quán café. Các món ăn được phục vụ cũng rất đa dạng. Từ các loại bánh lạnh như cheesecake, tiramisu,… đến các loại bánh nướng như croissant, danish, tart… hay các món mặn như bánh mì, món phục vụ bữa trưa. Điều này sẽ giúp bạn có thể tăng ưu điểm cạnh tranh cũng như tăng doanh thu.

Tìm địa chỉ cung cấp nguồn cà phê uy tín

Để có cà phê thơm ngon phục phụ người thưởng thức, bạn nên tìm một địa chỉ cung cấp cà phê uy tín, chất lượng, ổ định để hợp tác lâu dài.

Theo kinh nghiệm của chúng tôi, bạn nên liên lạc với nhà cung cấp và đề nghị họ gửi mẫu cafe rang xay nguyên chất. Trên kinh nghiệm về cách nhận biết cà phê nguyên chất và khả năng đánh giá chất lượng cà phê của bạn. Chúng tôi tin rằng bạn sẽ tự mình nhận ra đâu là mẫu cà phê phù hợp cho quán của mình.

kinh nghiệm lựa chọn nguồn cung cấp hạt cafe

Tìm địa chỉ cung cấp nguồn cà phê uy tín, chất lượng và ổn định.

Lên danh sách những vật dụng khi mở quán café

Tùy theo hình thức kinh doanh, mô hình quán cafe bạn hướng đến để có cách trang bị vật dụng khác nhau. Khi bạn kinh doanh cà phê hiện đại, nên quan tâm về các loại máy pha bằng áp suất, dụng cụ pha Syphon… Tuy nhiên nếu bạn kinh doanh cà phê truyền thống, chỉ cần chú ý về phin cafe và các vật dụng đơn giản.

Mua sắm, bố trí nội thất cho quán café

Bên cạnh việc trang bị dụng cụ pha chế thì việc mua sắm nội thất bên trong quán cũng không kém phần quan trọng. Tùy theo phong cách quán mà việc sắm sửa nội thất sẽ có những đặc trưng đi cùng. Ví dụ nếu quán cafe theo phong cách mộc, đồng quê,… bàn ghế nên chọn chất liệu gỗ, vật dụng trang trí là gỗ, tre, nứa,… ánh sáng vàng sẽ được ưu tiên. 

Hoặc nếu hướng quán cafe phong cách hiện đại, thì vật liệu thường sử dụng là kim loại, sắt thép hoặc thủy tinh. Chất liệu gỗ cũng được sử dụng phổ biến. Về màu sắc, phong cách này ưu tiên gam màu trung tính và đơn giản như trắng, đen, be, kem,… có thể pha trộn thêm những sắc mạnh như đỏ, xanh dương,… để tạo điểm nhấn.

Tùy vào  phong cách quán mà lựa chọn nội thất, trang trí phù hợp

Kinh nghiệm tuyển và đào tạo nhân viên 

Bạn là người xây dựng và làm chủ nhưng nhân viên mới là bộ mặt của quán cafe. Vì vậy hãy trang bị cho nhân viên của mình những kiến thức cơ bản nhất để chăm sóc khách hàng. Một số nguyên tắc cần trang bị để nâng cao hình ảnh của cửa hàng:

  • Tươi cười chào khách khi khách bước vào quán
  • Tham khảo ý kiến của khách hàng
  • Lựa chọn chỗ ngồi thích hợp cho khách
  • Tư vấn đồ uống trong menu cho khách
  • Luôn tươi cười niềm nở đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng trong phạm vi khả năng
  • Tham khảo các đánh giá của khách hàng về chất lượng đồ uống

Bạn phải là người đầu tiên thể hiện được phong thái chuyên nghiệp trong phục vụ khách hàng. Tạo cho mình thói quen tốt để nhân viên khâm phục tác phong và học hỏi. Có như vậy nhân viên mới luôn đi làm với thái độ tốt nhất.

kinh nghiệm mở quán cafe

Kinh nghiệm đào tạo nhân viên cho quán

Quảng bá trước khi mở quán café

Thời đại 4.0 thì marketing cũng đã khác. Bất kỳ doanh nghiệp lớn hay nhỏ, thậm chí là một quán cà phê bình dân cũng cần có các chiếc lược quảng cáo thật hiệu quả.

Bạn đầu tư vào gì nhất, quán bạn có điều gì đặc biệt, thu hút khách ở điểm gì nhất?…. Bạn phải đưa những điểm này để càng nhiều người càng tốt. Ban đầu, chúng ta chỉ cần 1 lượng khách nhất định. Còn sau đó, họ có quay trở lại hay giới thiệu với bạn bè, người thân hay không thì đó lại là một câu chuyện khác.

Thời gian đầu mới mở quán, không cần quá nôn nóng. Hãy tận dụng các mối quan hệ thân thiết, tận dụng các nền tảng mạng xã hội, diễn đàn…. để quảng bá quán. Ngay ngày khai trương, hãy mời bạn bè, người thân, đồng nghiệp…. đến ủng hộ. Sau đó họ sẽ giúp bạn giới thiệu thêm khách hàng tới quán bạn. Cứ như vậy, dần dà lượng khách biết đến quán sẽ đông hơn, bạn sẽ có nhiều khách quen hơn.

Tuy nhiên hãy nhớ rằng, chất lượng đồ uống, không gian quán có phù hợp hay không và thái độ phục vụ của nhân viên mới chính là các yếu tố quan trọng giúp níu chân khách hàng.

Thuê các chuyên gia trong lĩnh vực

Nếu bạn có đủ điều kiện tài chính và không có nhiều thời gian để tự mình học các khóa học thì có thể đầu tư thuê các chuyên gia trong lĩnh vực kinh doanh đồ uống để đem lại hiệu quả cao nhất. Chẳng hạn như anh chị có thể thuê nhân sự giỏi làm quản lý cho mình, thuê những gói dịch vụ setup, lên kế hoạch và tư vấn trọn gói. Điều này cũng mang lại hiệu quả không kém. 

Khai trương quán cà phê

Khai trương quán cafe chính là một hình thức marketing gián tiếp đến mọi người. Việc khai trương thu hút sẽ giúp định vị được trong tâm trí khách là khu vực này vừa có quán cafe mới. 

Việc khai trương quán cùng các chương trình ưu đãi, mini game, give away và nhiều hoạt động marketing khác sẽ giúp bạn PR quán cafe tốt hơn. Tuy nhiên, để việc khai trương diễn ra thuận lợi bạn cần chuẩn bị kế hoạch khai trương kỹ càng gồm:

  • Thời gian khai trương,
  • Dự trù khách mời.
  • Ngân sách khai trương.
kinh nghiệm mở quán cafe

Tạo các chương trình ưu đãi thu hút khách hàng.

Lắp đặt wifi, camera phục vụ khách hàng

Khi đến một quán cafe, quán ăn hoặc nhà hàng thì wifi luôn là điều đầu tiên khách nghĩ đến. Do đó, bạn cần trang bị hệ thống wifi chất lượng cho quán cafe của mình. Tốt nhất nên ghi mật khẩu wifi trên hóa đơn thanh toán để thuận tiện nhất cho khách.

Bên cạnh wifi, bạn cũng nên lắp đặt hệ thống camera để tiện quan sát từ xa cũng như giải quyết một số việc khi cần.

Kinh doanh mở quán cafe là điều không hề dễ dàng, vì vậy bạn cần dành thời gian học hỏi, tích lũy kinh nghiệm cũng như các chiến lược để đương đầu với những khó khăn sẽ gặp trong quá trình vận hành quá. Hy vọng những chia sẻ về kinh nghiệm mở quán cafe trên đây sẽ giúp các bạn có được sự chuẩn bị chu đáo và hoàn chỉnh nhất cho kế hoạch kinh doanh của mình trong tương lai.

12